Công lao cha mẹ nuô

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 36 - 40)

con vất vả nhiều bề -> Phải kính yêu và biết ơn các bậc sinh thành đã nuôi dưỡng và giáo dục chúng ta nên người.

- Giọng điệu tâm tình, thành kính sâu lắng.

2.Lời 2:

- Lời của một người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ.

-Tâm trạng buồn xót xa nhớ quê, nhớ mẹ

- Tâm trạng đó diễn ra trong thời gian và không gian nào?

- Em hãy phân tích 2 hình ảnh ấy? Nghệ thuật được sử dụng ở bài ca dao này là gì?

- Không gian: “Ngõ sau” gợi nghĩ đến sự cô đơn của nhân vật, gợi nghĩ đến số phận của người phụ nữ trong gia đình dưới chế độ gia trưởng phong kiến vậy tác giả đã dùng nghệ thuật gì?

- Chín chiều là gì? Ruột đau ? Ruột đau chín chiều chỉ gì? Nghệ thuật?

- Nội dung của lời ca dao là gì?

Chuyển -> lời ca dao 3

- Gọi HS đọc lời ca dao 3 - Lời ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?

- Tình cảm của con cháu đối với ông bà được diễn tả bằng cách nào? Dựa vào đâu em biết?

- Em có biết câu ca dao có sử dụng cách so sánh này? - “Bao nhiêu … bấy

- Thời gian: Chiều chiều. - Không gian: Ngõ sau.

Phân tích.

- Từ láy.

- Buổi chiều : lúc công việc tạm ngơi,con người được sống những giây phút cho riêng mình. Thời điểm của sự trở về, đoàn tụ -> gợi nhớ, gợi buồn .

->Ngữ thời gian gợi buồn.

- Ngõ sau : nơi vắng lặng, heo hút , vắng vẻ -> gợi sự cô đơn của nhân vật.

Đọc. Xác định. Nhận xét.

Đối tượng của nỗi nhớ ông bà là hình ảnh gợi nhớ nuộc lạc mái nhà.. Những tình cảm đó được diễn tả bằng hình thức so sánh . So sánh ngang bằng.

- Bao nhiêu … bấy nhiêu -> so sánh ngang bằng.

Trình bày.

-> Nỗi nhớ thương cha mẹ, quê nhà da diết của người con gái lấy chồng xa.

3. Lời 3:

- Lời con cháu nói với ông bà.

-Nỗi nhớ và sự kính yêu , biết ơn đối với ông bà.

nhiêu” diễn tả nỗi nhớ như thế nào?

- Nêu ý nghĩa bài ca dao?

Chuyển -> lời 4.

- Gọi HS đọc lời 4. - Đây là lời của ai? Nói với ai?

- Lời ca dao thể hiện tình cảm gì?

Tìm chi tiết diễn tả tình cảm đó?

- Từ đó 2 câu đầu khẳng định mối quan hệ giữa hai anh em như thế nào?

- Mối quan hệ anh em được tác gả diễn đạt bằng biện pháp nghệ thuật nào? Vì sao tác giả lại so sánh anh em như thể tay chân ? So sánh như vậy nhằm nói lên điều gì về tình anh em?

- Bài ca dao muốn nhắc nhở ta điều gì?

- Em còn biết bài ca dao nào hoặc văn bản nào khác nói về anh em yêu thương, gắn bó nhau?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

- Nét nghệ thuật nổi bật trong 4 lời ca dao này là gì?

- Tình cảm nào được diễn tả trong 4 bài ca dao ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

Nỗi nhớ da diết, khôn nguôi. Trình bày. Đọc. Trình bày. Tình cảm anh em yêu thương.

Chi tiết: Người xa, bác mẹ, cùng

thân.

Trình bày. Những từ: “Cùng,

chung, một” khắc sâu mối quan hệ anh em là ruột thịt, cùng cha mẹ sinh ra, cùng sống sướng khổ có nhau trong một ngôi nhà.

Xác định.

So sánh = như tay chân -> ẩn dụ

-“Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.” -Truyện “Cây khế”. Nghe. Khái quát. 4. Lời 4:

- Lời của ông bà , cha mẹ nói với con cháu về tình anh em thân thương, ruột thịt. ->Tình anh em ruột thịt,thiêng liêng, gắn bó. IV- Tổng kết. 1.Nghệ thuật. Thể lục bát, âm điệu trữ

tình thiết tha, cách nói so sánh, ẩn dụ, quen thuộc để bày tỏ tâm tình.

2.Nội dung.

Tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu nặng.

Sưu tâm một số bài ca dao mà em biết về môi trường

Hoạt động 5 Củng cố, Dặn dò: Chuẩn bị phần

học : “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người” theo định hướng câu hỏi sgk.

Sưu tầm các câu ca dao tương tự. - Chiều chiều ra đứng bên sông Muốn về quê mẹ mà không có đò - Đói lòng ăn hột chà là Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng.

- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều

Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau.

- Ngày nào em bé cỏn con

Bây giờ em đã lớn khôn thế này

Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy

Nghĩ sao cho bỏ những ngày ước ao.

Tuần: 3 Tiết: 10

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

I

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 36 - 40)