II. Nghĩa của từ láy: Ví dụ.
2. Tạo từ láy từ tiếng gốc cho sẵn.
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.
2. Kĩ năng:- Vận dụng các kiến thức đó vào việc tập làm bài văn cụ thể. 3. Thái độ:- có ý thức trong khi làm bài viết.
II. CHUẨN Bị. 1. Giáo viên :
a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề, quy nạp. b. Dddh: những bài làm văn mẫu.
2. Học sinh : Soạn bài theo định hướng câu hỏi sgk..III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu các loại từ láy, ví dụ
3.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Để có được một văn bản hoàn chỉnh , dòi hỏi phải có quy trình tạo lập . Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
Nghe.
hình thành kiến thức
Lấy việc viết thư cho một người nào đó làm ví dụ.
.Khi nào thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản chẳng hạn như trong ví dụ này điều gì thôi thúc em viết thư ?
.Để tạo lập văn bản, ví dụ như viết thư trước tiên em phải xác định rõ những vấn đề nào?
.Bỏ qua vấn đề nào trong số 4 vấn đề đó có thể tạo ra được văn bản không ? Vì sao?
.Vậy để tạo lập văn bản, việc đầu tiên người tâo lập văn bản cần phải làm gì?
.Sau khi đã xác định được 4 vấn đề đó, em cần phải làm những việc gì để viết được văn bản ?
.Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn bản thì đã tạo được văn bản chưa?
Hãy cho biết việc viết
Trình bày. Trình bày.
Để tạo lập văn bản, người viết phải xác định rõ 4 vấn đề :người nhận thư , mục đích viết thư ,nội dung lá thư và cách viết.
Lí giải.
Không thể bỏ qua vấn đề nào vì nếu bỏ có thể ta không biết được đối tượng mình gửi , mục đích gửi , nội dung và cách viết thư .
Trình bày. Trình bày.
Tìm ý , lập dàn ý.
Định hướng chính xác cho văn bản về đối tượng, mục đích, nội dung và hình thức của văn bản. Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lý. Trình bày.
Chưa tạo được văn bản -> phải diễn đạt các ý thành câu, đoạn. Xác định. Trình bày. bản. 1.Tìm hiểu một bức thư. a. Thông tin tình hình học tập, thăm thẳm hỏi, chúc mừng ... -> tạo tập văn bản.
b. Thư gửi bạn, thầy cô …
Để tạo lập văn bản, người viết phải xác định rõ 4 vấn đề : người nhận thư , mục đích viết thư , nội dung lá thư và cách viết .
+ Viết cho ai? -> Xác định đối tượng tiếp nhận.
+ Viết để làm gì? -> Xác định mục đích giao tiếp.
+ Viết về cái gì? -> xác định nội dung viết, nói.
+ Viết như thế nào? -> xác định cách viết (kiểu VB). => Định hướng văn bản. c. Xác định 4 vấn đề trên -> tìm ý, lập ý. d. Có ý, dàn bài -> diễn đạt thành lời, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát với bố
thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây:
- Treo bảng phụ ghi các yêu cầu mục I (SGK) - Sau khi tạo được văn bản, có cần kiểm tra lại không? Cần dựa vào những tiêu chuẩn nào để kiểm tra văn bản ?
- Qua việc tìm hiểu, em hãy cho biết để làm nên môt văn bản người tạo lập văn bản cần phải thực hiện các bước nào?
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu BT. -> Gọi 4 HS lần lượt trả lời 4vấn đề nêu ra ở BT1. -> Cho HS nhận xét bổ sung. -> GV nhận xét, kết luận. Trình bày. Ghi nhớ (SGK/46). Đọc, xác định yêu cầu, thực hiện, nhận xét.
Thực hiện theo yêu cầu
cục, có tính liên kết, có mạch lạc, lời văn trong sáng.
Chỉ trừ yêu cầu kể chuyện hấp dẫn
e. Đối chiếu, sửa chữa, bổ sung => kiểm tra lại văn bản.
2. Ghi nhớ.
- Để tạo lập văn bản, cần phải thực hiện 4 bước:
+ Định hướng chính xác + Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lý. + Diễn đạt thành văn. + Kiểm tra văn bản.
II- Luyện tập .
1.Tạo lập văn bản trong các tiết tập làm văn.
a. Điều muốn trình bày trong văn bản thật sự cần thiết.
b. Cần quan tâm đến việc viết cho ai vì nó giúp người viết dùng từ, xưng hô thích hợp.
c. Phải làm dàn bài. Dàn bài giúp cho bài làm theo sát yêu cầu của đề tài.
d. Phải đọc lại kiểm tra bài làm, kiểm tra giúp bài viết đạt yêu cầu về nội dung cũng như hình thức
- Gọi HS đọc tiếp BT2 và xác định yêu cầu BT2.
Xác định vấn đề (nội dung) cần viết trong báo cáo -> Nêu câu hỏi a, b.
Theo em, như thế có phù hợp không nên điều chỉnh như thế nào?
Nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động4: Củng cố, Dặn dò
- Ôn lại lý thuyết tự sự và miêu tả (NV 6).
-> Làm bài viết TLV số 1.
Đề số 2 sgk.
- Chuẩn bị phần học : “ Những câu hát than thân” theo định hướng câu hỏi sgk.
+ Xác định biện pháp nghệ thuật .
+ Xác định nội dung chính.
Sưu tầm ca dao theo chủ đề bài học
BT.
Thảo luận đôi bạn, trình bày, nhận xét, bổ sung.
Nghe, chép đề bài viết số 1.
2. Nội dung báo cáo. Báo cáo kinh nghiệm học tập trong hội nghị học tốt của trường.
a.Bạn HS chưa xác định đúng nội dung giao tiếp. Cần phải nêu ra những kinh nghiệm học tập của bản thân để giúp các bạn khác học tập tốt hơn.
b.Bạn HS xác định chưa đúng đối tượng gián tiếp, báo cáo với hội nghị của HS chứ không phải của GV -> Cần nói “thưa các bạn” và xưng “tôi”
Tuần:4 Tiết: 13
BÀI 4.