Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 29 - 31)

I- Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn

2-Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc.

Có tính chất thông suốt, liên tục, không đứt đoạn, không làm đứt đi sự liên kết chặt chẽ giữa các phần, các đoạn trong văn bản.

2- Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc. bản có tính mạch lạc.

- Các phần , các đoạn ,các câu trong văn bản đều nói về một đề tài , biểu hiện một chủ đề chung xuyên

bản xoay quanh sự việc chính nào? Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì trong truyện?

- Sự việc chính đó đóng vai trò gì trong truyện?

- Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì trong truyện?

- GV gọi HS đọc VD 2b (SGK/32)

- Các từ ngữ: Chia tay, chua đồ chơi, anh cho em tất … được lặp đi lặp lại. Theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không?

Đọc. Trình bày.

Xoay quanh sự việc chính là sự chia tay và những con búp bê.

Sự việc chính: sự chia tay và những con búp bê còn nhân vật chính Thành và Thủy.

Xác định.

Sự việc chính đó giúp người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.

Thể hiện chủ đề của

truyện. VD: “Cuộc chia tay của những con búp bê” có thể kể về nhiều sự việc, nói về nhiều nhân vật nhưng nội dung truyện luôn bám sát đề tài, luôn xoay quanh một sự việc chính với những nhân vật chính.

Trình bày.

Hai anh em Thành và Thủy đóng vai trò thực hiện các sự việc và thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản

Đọc. Trình bày.

Chia tay, chia đồ chơi … Anh cho em tất …

=> Từ ngữ, chi tiết liên kết các sự việc thành một thể

suốt.

-Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng , hợp lí , trước sau hô ứng nhau nhăm làm cho chủ đề liền mạch .

GV gọi HS đọc mục 2 c. - Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào trong các mối liên hệ nêu ở SGK? - Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên và hợp lý không?

- Qua việc tìm hiểu ví dụ mục 2, em hãy cho biết các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc? Hoạt động 3:Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vào thực hành. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1.

- Gọi HS trả lời từng câu - GV nhận xét

Gọi hs xác định , thực hiện theo yêu cầu BT 2.

Nhận xét, sửa chữa.

thống nhất -> mạch lạc -> chủ đề.

- Các từ ngữ, chi tiết được lặp lại biểu hiện chủ đề xuyên xuốt cho văn bản.

Nghe.

Đọc, xác định, thực hiện theo yêu cầu BT.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 29 - 31)