II.CHUẨN BỊ: 1.Gv:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 111 - 114)

- Hồ Xuân Hương I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

II.CHUẨN BỊ: 1.Gv:

1.Gv:

a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề, quy nạp b. Dddh: bảng phụ.

2. HS: Đọc bài, soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Lớp trưởng báo cáo.

2.Kiểm tra bài cũ:

-GV đưa ra ví dụ (bảng phụ). Gọi HS xác định từ Hán Việt và cho biết nó tạo sắc thái biểu cảm gì?

-Trả lời: HS xác định. HS khác nhận xét.

3.Bài mới.

Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài: Học quan hệ chủ yếu là để

sử dụng đúng quan hệ từ, vì có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, trường hợp không bắt buộc và trường hợp quan hệ từ được dùng thành cặp. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về vấn đề này.

Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức

-Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu.

-HS đọc. Trả lời: a.của; b.như; c.bởi nên.

I.Thế nào là quan hệ từ:

-Gọi HS đọc BT 2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu.

-Hỏi: Vậy thế nào à quan hệ từ?

*Chuyển ý: Khi sử dụng quan hệ từ thì ta phải chú ý đến vấn đề gì?

-Gọi HS đọc BT 1 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).

-Gọi HS đọc BT 2 (II), xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 1 bàn).

-Gọi HS đọc BT 3(II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu. -Hỏi: Vậy khi sử dụng quan hệ từ ta phải lưu ý vấn đề gì?

*Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về quan hệ từ và cách sử dụng quan hệ từ, chúng ta sẽthực hiện phần luyện tập.

-HS đọc. Trả lời:

a.của liên kết từ ngữ đồ chơi với chúng tôi (quan hệ sở hữu).

b.như liên kết từ ngữ

người đẹp với hoa (quan hệ so sánh).

c.bởi, nên, liên kết 2 ý … (quan hệ nhân quả).

-Trả lời (như nội dung ghi).

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến:Bắt buộc (b, d, g, h); không bắt buộc (a, c, e, i). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: nếu … thì; vì … nên; tuy … nhưng; hễ … thì; sở dĩ … do (vì).

-HS đọc. Trả lời: (nhiều HS nêu ý kiến).

-Trả lời (như nội dung ghi).

biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu với câu trong đoạn văn.

II.Sử dụng quan hệ từ:

Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ. Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập -Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu. Thực hiện (yêu cầu HS đọc lại văn bản).

-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu. Thực hiện.

-Gọi HS đọc BT 3, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).

-Gọi HS đọc BT 4, xác định

-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).

-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).

-HS đọc, chia nhóm thảo

II.Luyện tập:

1.của (con), như (uống),

của (con và thỉnh thoảng), như (đang), cứ (mỗi), đến nỗi (lên), nhưng (cũng), ngoài (chuyện).

2.Điền theo thứ tự: với,

và, với, với, nếu, thì, và.

3.Đúng (b, d, g, i, k, l). Sai

yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).

Hoạt động 4:Củng cố, Dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Nhận xét lớp học -Học bài. -Chuẩn bị “Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm”.

-Câu hỏi soạn:

-Lập dàn bài phần chuẩn bị ở

nhà SGK tr 99. Đọc thêm bài “Cây sấu ở Hà Nội”.

luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).

4.(HS ghi cách đặt đúng, hay).

Tuần: 7 Tiết: 28

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w