Nắm được cấu tạo hai loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 46 - 48)

- Hiểu được cơ chế tạo ghĩa của từ láy.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.

3. Thái độ: - yêu quý tiếng việt.sử dụng đúng khi giao tiếp II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên :

a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề, hđ nhóm. b. Dddh: ví dụ, bảng phụ.

2. Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài theo định hướng câu hỏi sgk. III- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP III- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của thây Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định .

Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ.

Đọc diễn cảm các bài ca dao, nêu nội dung của từng bài

3.Bài mới

Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.

Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về cấu tạo từ đã học

Hướng dẫn học sinh ôn lại định nghĩa về từ láy đã học ở lớp 6

Nhắc lại kiến thức cũ. Từ : từ đơn ; từ phức : từ ghép + từ láy

Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

VD: Đẹp đẽ, lảo đảo, sạch sành sanh. -> Vào bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn hình thành kiến thức GV dùng bảng phụ ghi lại các ví dụ mục 1 (I) SGK/41).

- Hai ví dụ trên được trích trong văn bản nào? - Em hãy xác định các từ láy có trong ví dụ?

- Em có nhận xét gì về đặc điểm âm thanh của các từ láy trên (Đặc điểm âm thanh có gì giống, khác nhau)

- Dựa vào kết quả phân tích trên,em hãy phân loại các từ láy trên?

Gợi:Từ láy có tiếng gốc láy lại hoàn toàn gọi là từ láy gì? (từ láy toàn bộ)

- Các từ láy có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần gọi là từ láy gì?

6- Vì sao các từ bần bật, thăm thẳm không nói được là bật bật, thẳm thẳm?

Gợi – Tiếng nào là tiếng gốc. Quan sát bảng phụ. Nhớ lại kiến thức cũ trả lời. Lên bảng gạch dưới các từ láy – nhận xét về đặc điểm âm thanh của các từ láy.

Nêu nhận xét.

Trình bày ý kiến về phân loại từ láy.

Rút ra nhận xét.

Gọi “ thẳm thẳm” , “bật bật” rất khó nghe , chỏi tai . Để tạo sự hài hoà , dễ nói , dễ nghe , những từ này có sự thay đổi về âm cuối và thanh (Biến đổi phụ âm cuối : m-p , n- t , ng –c , nh-ch ). Bật bật -> bần bật I- Các loại từ láy . Ví dụ. Ví dụ (SGK/41).

- đăm đăm các tiếng giống nhau hoàn toàntừ láy toàn bộ - mếu máocác tiếng

giống nhau phụ âm đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- liêu xiêucác tiếng giống nhau phần vần từ láy bộ phận

- Sử dụng bảng phụ :

Hướng dẫn HS tìm hiểu nắm được nghĩa của từ láy

GV ghi bảng các từ láy mục I (II) SGK/42

- Nghĩa của từ láy: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh ?

. Các từ láy trong mỗi nhóm a,b có đặc điểm gì chung về âm thanh và ý nghĩa?

- So sánh nghĩa của các từ láy “mềm mại, đo đỏ” với nghĩa của tiếng gốc “mềm, đỏ”.

Giảng: Mềm mại so với mềm có sắc thái nhấn mạnh hơn .

- Đo đỏ so với “đỏ” có sác thái ý nghĩa giảm nhẹ hơn.

Yêu cầu học sinh cho ví dụ, phân tích.

-Từ những nhận xét trên em cho biết nghĩa của từ láy được tạo thành do đâu?

Trong những trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa của chúng như thế nào?

Thẳm thẳm -> thăm thẳm

-> Đọc thuận miệng, nghe xuôi tai.

Phân tích , nhận xét . Quan sát, suy nghĩ và trả lời. Xác định. Nhận xét. Gợi hình ảnh , dáng vẻ. So sánh nghĩa của từ láy so với nghĩa của tiếng gốc.

Phân tích.

Rút ra kết luận về nghĩa của từ láy.

- Nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thành giữa các tiếng.

- Nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so vớ tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, sác thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 46 - 48)