III- Tổng kết 1.Nghệ thuật
2 .Phò giá về kinh:
TỪ HÁN VIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.-Kiến thức: Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. 2.-Kĩ năng: Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt.
3.-Thái độ: Sử dụng từ Hán Việt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, không
quá lạm dụng.
II. CHUẨN BỊ:1.-GV: 1.-GV:
a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề, hđ nhóm, thuyết giảng. b. Dddh:, tư liệu tham khảo, bảng phụ.
2.-HS: Đọc bài, soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Lớp trưởng báo cáo.
2.Kiểm tra bài cũ:
Đọc diễn cảm hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh
Nêu nội dung của hai bài thơ trên.
-HS trả lời, HS khác nhận xét.
3.Bài mới.
Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài:
- Trong tiếng Việt, ngoài những từ ngữ thuần Việt ra chúng ta còn mượn thêm một số từ ngữ của các nước khác. Tuy nhiên, trong số đó thì số lượng từ mượn ở tiếng Hán chiếm số lượng nhiều nhất. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về từ Hán Việt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức.
-Gọi HS đọc bài thơ chữ Hán “Nam quốc sơn hà”. -Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT 2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Hỏi: Đơn vị cấu thành từ Hán Việt là gì?
*Chuyển ý: Chúng sẽ tìm hiểu về từ ghép Hán Việt so
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: Nam (phương Nam), quốc (nước), sơn (núi), hà (sông). +Tiếng Nam có thể dùng như một từ để đặt câu (ví dụ: chúng ta là những người dân sống ở đất phương Nam).
+Ba tiếng còn lại không dùng độc lập mà chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép (quốc gia, quốc kỳ, giang sơn, Hống hà, sơn hà…). -HS đọc. Trả lời:
+thiên niên kỷ (nghìn, thời
gian một nhìn năm).
+thiên lí mã (nghìn, ngựa đi nghìn dặm).
+thiên đô (dời, dời kinh đô).
-Trả lời (như nội dung ghi).
I.Đơn vị cấu tạo của từ Hán Việt:
Ví dụ:
Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập,… có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ. Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
với từ ghép thuần Việt như thế nào?
-Gọi HS đọc BT 1(II), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT 2 a, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT2 b, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Hỏi: Hãy nêu phân loại từ ghép Hán Việt?
-Hỏi: Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt thế nào?
*Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về từ Hán Việt chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập. -HS đọc. Trả lời: là từ ghép đẳng lập. -HS đọc. Trả lời: là từ ghép chính phụ. Giống (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau). -HS đọc. Trả lời: là từ ghép chính phụ. Khác (phụ trước, chính sau). -Trả lời (như nội dung ghi).
-Trả lời (như nội dung ghi). Ví dụ: Từ ghép hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt: +Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
+Có trường hợp khác với trật từ từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
-Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT 3, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
III.Luyện tập:
1.-hoa (1): bông; hoa
(2): đẹp.
-phi (1): bay; phi (2): không; phi (3): vợ vua chúa. -tham (1): ham muốn; tham (2): dự vào. -gia (1): nhà; gia (2): thêm.
2.-quốc: quốc dân,
quốc tế, ái quốc …
-sơn: sơn thần, sơn thuỷ, sơn dương, thượng sơn …
-cư: cư trú, cư dân an cư, ẩn cư, di cư … -bại: thất bại, chiến bại, bại vong …
3.-Chính trước, phụ
-Gọi HS đọc BT 4, xác định yêu cầu. Lưu ý HS tìm
những từ Hán Việt có ý nghĩa về môi trường.
Hoạt động 4.Củng cố, Dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Nhận xét lớp học -Học bài. -Chuẩn bị “Trả bài tập làm văn số 1” (nghiên cứu lại bài làm).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
HS thực hiện theo yêu cầu.
mật.
-Phụ trước, chính sau: hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi, phòng hoả.
4-Phụ trước, chính
sau:
-Chính trước, phụ sau:
Tuần: 5 Tiết: 19