III- Tổng kết 1.Nghệ thuật
2- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các loại đại từ, cho ví dụ?
3- Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.
Để tạo lập cho mình một sản phẩm hoàn chỉnh. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng lí thuyết đã học vào thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Cho HS đọc bức thư phần tham khảo (SGK/60)
Đọc bài tham khảo.
Trình bày.
1 Định hướng. 2. Xây dựng bố cục. 3. Viết thành văn hoàn chỉnh.
1.Nếu người viết bức thư ấy là em , em sẽ định hướng thế nào cho bức thư của em?
Sau bước định hướng, em sẽ thực hiện tiếp bước gì ?
Bố cục cụ thể của một bức thư gồm những phần nào?
Nội dung từng phần ra sao? (đầu thư, phần chính, cuối thư)
Gợi:
- Em sẽ bắt đầu bức thư như thế nào cho tự nhiên, gợi cảm.
- Em sẽ viết những gì trong phần chính của bức thư? Các nội dung ấy sẽ được em sắp xếp theo một trình tự thế nào? Nếu định viết thư cho bạn để giới thiệu cảnh đẹp của Việt Nam thì ta có thể sắp xếp
Nội dung : kể, tả cảnh đẹp của quê hương, đất nước. Viết về :
+ Con người Việt Nam : yêu chuộng hòa bình, cần cù , …..
+ Truyền thống lịch sử. + Danh lam thắng cảnh. + Những đặc sắc về văn hóa và phong tục .
Đốii tượng : Một người bạn ở nước ngoài. Trình bày. Trình bày. Phần đầu thư. Phần nội dung chính bức thư. Phần cuối thư. Trình bày. 1. Phần đầu thư :
Việt Nam , ngày … tháng … năm …
Lời xưng hô.
2. Phần chính :
Hỏi thăm sức khỏe bạn cùng gia đình.
Vài cảm nghĩ về đất nước bạn qua việc xem đài đọc sách báo.
Giới thiệu đất nước mình:
Truyền thống lịch sử.
Tình huống:
Viết một bức thư để tham gia cuộc thi viết thư do liên minh bưu chính quốc tế tổ chức với đề tài “Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình”
Quá trình tạo lập văn bản.