Tại sao cần chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn?

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 32 - 34)

3.1 Cỏc mc tiờu khỏc nhau ca chương trỡnh cho sinh viờn vay vn viờn vay vn

Cú thể xõy dựng cỏc chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn ở cấp quốc gia với nhiều lý do khỏc nhau. Chỳng ta cú thể xỏc định năm nhúm mục tiờu khỏc nhau của chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn để rồi đến lượt mỡnh, cỏc mục tiờu đú lại ảnh hưởng đến việc thiết kế và hoạt động của toàn bộ chương trỡnh cũng như tớnh bền vững về tài chớnh (xem Ziderman, 2002 để cú thụng tin đầy đủ hơn về toàn bộ nội dung trỡnh bày). Những mục tiờu này là: (i) mục tiờu ngõn sỏch (tạo thu nhập); (ii) tạo thuận lợi cho việc mở rộng giỏo dục đại học; (iii) mục tiờu xó hội (cải thiện sự bỡnh đẳng và cơ hội tiếp cận cho người nghốo); (iv) đỏp ứng nhu cầu về nguồn nhõn lực; và (v) giảm bớt gỏnh nặng tài chớnh đối với sinh viờn. Trờn thực tế, bất cứ chương trỡnh nào cũng cú thể lồng ghộp từ hai mục tiờu trở lờn.

Mục tiờu ngõn sỏch (tạo thu nhập)

Cỏc trường đại học cụng lập trờn khắp thế giới và đặc biệt là ở cỏc nước đang phỏt triển đều đang trong tỡnh trạng thiếu kinh phớ. Gạt sang bờn những trường hợp mà ở đú hệ thống cỏc trường đại học đang mở rộng (chỳng ta sẽ đề cập tới vấn đề này sau), ngõn sỏch hạn hẹp của chớnh phủ cú thể dẫn tới tỡnh trạng chung là cỏc trường đại học cụng lập khụng được cấp đầy đủ kinh phớ. Tỡnh trạng này cú thể xuất hiện vỡ một số lý do và ba trong số cỏc lý do đú được trỡnh bày ở đõy. (Bảng 3.1). Thứ nhất, tài trợ bổ sung của chớnh phủ cú thể khụng đủ để cho phộp cỏc trường đại học duy trỡ mức độ và chất lượng tuyển sinh trong bối cảnh chi phớ đơn vị tăng lờn. Thứ hai, việc cắt giảm chi tiờu chung của chớnh phủđối với toàn bộ cỏc ngành trong đú cú cả giỏo dục đại học sẽ tạo sức ộp đối với khối cỏc trường đại học cụng lập, buộc cỏc trường này phải tỡm kiếm nguồn tài trợ thay thế. Thứ ba, nhiều nước đó ỏp dụng chớnh sỏch ưu tiờn cho giỏo dục cơ bản hơn là cho giỏo dục trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng và đại học và điều này dẫn đến việc phõn

bổ lại nguồn tài chớnh từ trường đại học sang những bậc học khỏc của hệ thống giỏo dục, đem lại lợi ớch xó hội cao hơn.

Trong tất cả cỏc trường hợp này, sự chi ly về ngõn sỏch cho thấy rằng cỏc trường đại học cụng lập sẽ phải thu hồi chi phớ nhiều hơn với một nỗ lực nhằm nắm bắt lấy cỏc nguồn tài trợ thay thế. Bước đột phỏ chủ yếu của cỏc chớnh sỏch này được thấy rừ thụng qua việc ỏp dụng hoặc tăng mức chi trả của sinh viờn cho những dịch vụ nhận được. Những nội dung này cú thể dưới hỡnh thức học phớ ở mức cao hơn, khả thi hơn hoặc tăng mức thanh toỏn ăn ở cú trợ cấp. Nguồn lực để hệ thống ngõn hàng cho vay thường xuyờn nhằm làm giảm bớt gỏnh nặng thanh toỏn cú thể khụng sẵn cú; cỏc ngõn hàng cú tiếng là miễn cưỡng cho vay vỡ mục đớch giỏo dục - đõy là một trường hợp rừ ràng về sự khụng thành cụng của thị trường. Do vậy, chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn (với mức lói suất thương mại) do chớnh phủ hỗ trợ đúng một vai trũ nhất định trong việc thu hẹp khoảng cỏch này. Điều này cú nghĩa là sinh viờn cú thể trả chi phớ học tập và sinh hoạt thụng qua đi vay; gỏnh nặng trả nợ sẽ giảm đi với kỳ vọng là học vấn cao hơn sẽ khiến thu nhập tăng lờn.

Cỏc chương trỡnh cho vay với mục đớch chớnh là thu hồi chi phớ thường được trợ cấp và nhằm vào đối tượng người nghốo. Thế nhưng cỏc yếu tố này lại khụng phải là một bộ phận hữu cơ của chương trỡnh cho vay cú mục đớch thu hồi chi phớ, một chương trỡnh trờn nguyờn tắc phải ỏp dụng mức lói suất thị trường và đến được tới tất cả mọi đối tượng chứ khụng phải chỉ cú người nghốo. Nguồn thu bổ sung từ học phớ khi đưa ra một chương trỡnh cho vay mới cú thể khụng làm cho nguồn vốn thực tế của cỏc cơ sở giỏo dục tăng lờn. Việc này sẽ phụ thuộc vào việc nguồn thu bổ sung từ học phớ cú đủ để bự lại mức tài trợ giảm của nhà nước cho cỏc cơ sở này hay khụng.

Bảng 3.1 Cỏc mục tiờu khỏc nhau của chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn

Mục tiờu của chương trỡnh cho vay

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 32 - 34)