Phải núi rằng cỏc số liệu như vậy hiện khụng cú nhưng cú thể tổng hợp được 18 Một vấn đề nghiờm trọng hơn về tớnh cụng bằng trong chương trỡnh của Thỏi Lan

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 67 - 70)

18. Một vấn đề nghiờm trọng hơn về tớnh cụng bằng trong chương trỡnh của Thỏi Lan

chớnh là quyền tự chủ đỏng kể của cỏc cơ sở giỏo dục khụng chỉ trong việc lựa chọn đối tượng cho vay vốn mà cũn về quy mụ vốn vay; chỳng tụi sẽ trở lại vấn đề này sau.

cũng phải cung cấp những khoản vốn vay đủ lớn về số tiền để đỏp ứng nhu cầu của đối tượng sinh viờn mục tiờu; sinh viờn cú thể thanh toỏn được những khoản nợ này hay khụng lại là một vấn đề khỏc và sẽ được trỡnh bày trong chương tiếp theo.

Trong số cỏc chương trỡnh được xem xột, trường hợp Hồng Kụng là đạt yờu cầu nhất trong việc cấp đủ hỗ trợ cho sinh viờn. Sinh viờn cú thể nhận được khoản vay khụng lói suất từ Chương trỡnh tài chớnh cho sinh viờn địa phương để trang trải chi phớ sinh hoạt sau khi đó qua kiểm tra tỡnh hỡnh tài chớnh của gia đỡnh; vốn vay này cựng với cỏc khoản hỗ trợ khụng qua kiểm tra tài sản/thu nhập được sử dụng phục vụ cho mục đớch học tập. Ngoài ra, tất cả cỏc sinh viờn (bao gồm sinh viờn nghốo) đều cú thể vay vốn cú lói suất. Việc này cho phộp sinh viờn nhận được những khoản vay theo đỳng nhu cầu của mỡnh. Mức vay (tuỳ theo thu nhập gia đỡnh) được điều chỉnh định kỳ thụng qua khảo sỏt về chi tiờu của sinh viờn và Chỉ số giỏ tổng hợp sinh viờn để đảm bảo mức độ hỗ trợ đầy đủ.

Chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn theo hỡnh thức thương mại tương đối phổ biến của Trung Quốc cấp vốn vay ở mức tối đa cao hơn ba lần so với mức cho vay tối đa của Chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn do chớnh phủ trợ cấp; những đối tượng nhận vốn vay từ Chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn do chớnh phủ trợ cấp cú thể thấy rằng cỏc khoản vay này thậm chớ là khụng đủ để trả học phớ vỡ mỗi trường đại học và mỗi ngành học lại thu mức phớ khỏc nhau.

Vấn đề trở nờn nghiờm trọng hơn trong chương trỡnh với quy mụ nhỏ của Philippin; số tiền cho vay thường khụng đủ để trả học phớ.

Ở Thỏi Lan, ngõn sỏch phõn bổ cho đối tượng vay mới bị giảm cộng với quyền tự chủ tương đối của cỏc cơ sở giỏo dục trong việc quyết định quy mụ khoản vay đó khụng chỉ dẫn đến sự bất cụng đỏng kể trong hệ thống mà cũn dẫn đến xu hướng quy mụ vốn vay nhỏ hơn đỏng kể so với quy mụ tối đa do Uỷ ban cho học sinh/sinh viờn vay vốn đề xuất (nhất là ở cỏc cơ sở tư thục). Tuy nhiờn, ngay cả mức trần về quy mụ vốn vay của Uỷ ban cho học sinh/sinh viờn vay vốn rừ ràng cũng được đặt ra một cỏch tuỳ tiện và khụng xột đến kết quả cuộc khảo sỏt về chi phớ giỏo dục; hơn nữa, khụng cú sự kết hợp với việc tăng chi phớ giỏo dục như ở Hồng Kụng và vỡ vậy mà giỏ trị thực của cỏc khoản vốn vay giảm đi theo thời gian.

Trong trường hợp Hàn Quốc, vấn đề khụng nghiờm trọng vỡ trong nhiều chương trỡnh, vốn vay chớnh là cỏc khoản quỹ cung cấp đủ nguồn tài chớnh để đỏp ứng nhu cầu vốn vay của khỏch hàng.

Trong hầu hết cỏc chương trỡnh xem xột trong nghiờn cứu điển hỡnh, khoản vốn vay thường nhỏ hơn so với nhu cầu về chi phớ học tập và sinh hoạt của sinh viờn; khi tớnh đến định hướng xó hội của hầu hết cỏc chương trỡnh này, một vấn đề liờn quan đến mức cho vay nhỏ là giỏo dục đại học vẫn cũn vượt xa khả năng của những người rất nghốo và như vậy đó khụng đỳng với mục đớch cho vay vốn. Vỡ khoản vốn ban đầu khụng thể tăng lờn nờn phương ỏn tốt nhất là tập trung vào cỏc đối tượng sinh viờn nghốo một cỏch hiệu quả hơn và đảm bảo rằng họ được hỗ trợ đầy đủ thay vỡ trải rộng ngõn sỏch vốn vay cho một số lượng lớn người vay, mà trong số này lại gồm những người khụng thật sự cần vay.

Chương 7

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 67 - 70)