Phần này được lấy từ phần tương ứng được trỡnh bày trong Ziderman and Albrecht (1995).

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 75 - 80)

cú thể làm giảm tỡnh trạng khụng trả được nợ nhưng lại cú xu hướng loại trừ những sinh viờn nghốo vốn là đối tượng mục tiờu của hầu hết cỏc chương trỡnh được trỡnh bày.

Núi một cỏch tớch cực hơn, tạm thời hoón trả nợđối với người vay cú thu nhập thấp là một biện phỏp cơ bản giỳp trỏnh việc phõn loại sinh viờn cú khú khăn trong trả nợ thành trường hợp khụng trả được nợ: Khi thu nhập của sinh viờn ra trường ở mức thấp hơn một ngưỡng nào đú, người vay được miễn trả nợ trong khi vẫn phải trả

lói suất. Tương tự như vậy, một kế hoạch trả nợ theo hỡnh thức tăng dần (mặc dự vẫn dựa trờn nguyờn tắc cho vay cú lói suất) cú thể

giỳp làm giảm gỏnh nặng thờm đối với sinh viờn mới ra trường trong những năm đầu trả nợ (như chương trỡnh của Thỏi Lan). Trong một số trường hợp, thời hạn trả nợ cú thể cần phải được kộo dài. Ở

Trung Quốc (Chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn do chớnh phủ trợ

cấp), thời hạn trả nợ ngắn chỉ cú bốn năm gõy ra gỏnh nặng trả nợ

rất lớn đối với sinh viờn mới ra trường với khoản trả nợ chiếm tới một phần tư thu nhập hàng năm của sinh viờn mới ra trường (vấn đề

này được trỡnh bày đầy đủ hơn trong chương sau).

Phạt đối với trường hợp khụng chịu trả nợ

Bõy giờ chỳng ta chuyển sang vấn đề thoỏi thỏc trả nợ. Bảng 7.1 đưa ra một danh sỏch cỏc biện phỏp được ỏp dụng trong cỏc chương trỡnh mà nghiờn cứu điển hỡnh đề cập tới nhằm làm giảm tỡnh trạng khụng chịu trả nợ. Biện phỏp thường hay sử dụng (nhất là cỏc khoản vốn vay thương mại) là phải cú chữ ký của người bảo lónh (thường là người trong gia đỡnh và trả nợ thay nếu người vay khụng trả nợ). Đũi hỏi phải cú một người bảo lónh cú thể gõy kết quả tiờu cực khiến khụng đạt được mục tiờu xó hội của chương trỡnh cho vay vốn: những cỏ nhõn cần được hỗ trợ nhiều nhất lại cú ớt khả

năng tỡm được người bảo lónh nhất. Cú lẽ vỡ lý do này mà cỏc điều khoản về người bảo lónh chỉ mang tớnh hỡnh thức trong nhiều chương trỡnh (như Thỏi Lan và Philippin, chương trỡnh “Học trước trả sau”); trong thực tế, người bảo lónh cú thể cú nhiệm vụ từ tư vấn về tinh thần đến nộp thế chấp tài chớnh (Trung Quốc, chương trỡnh theo hỡnh thức thương mại). Cỏc biện phỏp hiệu quả hơn bao gồm: từ chối cho vay đối với những người vay ngoan cố. Áp lực vềđạo

đức cú thể thực hiện thụng qua cụng bố tờn của những đối tượng ngoan cố khụng trả nợ.

Bảng 7.1 Cỏc biện phỏp chế tài đối với trường hợp khụng trả nợ Nghiờn cứu điển hỡnh (chương trỡnh cho vay) Biện phỏp chế tài Bỡnh luận Trung Quốc GSSLS Tớn dụng dành cho cỏ nhõn Sức ộp về mặt tinh thần: cụng bố

danh sỏch những đối tượng sinh viờn và đơn vị khụng trả nợ Từ chối cho vay đối với sinh viờn mới theo học tại cỏc trường đại học cú tỉ lệ khụng trả nợ cao

Khụng cụng bằng khi khụng cho sinh viờn mới vay với lý do người vay vốn của những năm trước khụng trả nợ

Trung Quốc GCSLS

Đồng chữ ký bảo lónh của thành viờn trong gia đỡnh và thế chấp tài sản

Hiệu quả nhưng chỉ giới hạn cho những sinh viờn cú điều kiện kinh tế

Hồng Kụng Cú người bảo lónh Cỏc đối tượng khụng trả nợ

kộo dài và nghiờm trọng được chuyển sang Bộ Tư phỏp để can thiệp về phỏp lý Hàn Quốc MOE Đồng bảo lónh (cha mẹ) Bảo hiểm vốn vay Ngăn chặn khụng cho vay thờm nếu khụng trả nợ Hàn Quốc GECP Đồng bảo lónh (cha mẹ) Sức ộp về mặt tinh thần: cụng bố danh sỏch những đối tượng khụng trả nợ Ngăn chặn khụng cho vay thờm nếu khụng trả nợ Philippin (Học trước, trả sau) Cú người bảo lónh Khụng hiệu quả: người bảo lónh khụng bị yờu cầu phải trả thay cho cỏc khoản vay “khú đũi” Hầu như là khụng cú thu nợ Philippin (Khu vực 5) Khụng cú biện phỏp nào Philippin Cú người bảo lónh (COE)

Thỏi Lan Cú người bảo lónh

Xử lý phỏp luật đối với những đối tượng ngoan cố khụng trả

SLSC miễn cưỡng xử lý người bảo lónh.

Hiện nay, SLSC đang xem xột việc sử dụng phõn loại tớn dụng để

Cuối cựng, cú thể tỡm ra cỏc biện phỏp khuyến khớch đối tượng vay vốn cú thỏi độ tớch cực hơn đối với việc trả nợ; trong một số trường hợp, đõy cú thể là sự thay đổi cỏc chuẩn mực xó hội và vỡ vậy khụng khả thi trong thời gian trước mắt. Nhưng cỏc trường đại học cú thể đúng vai trũ quan trọng trong việc nhấn mạnh cỏc yờu cầu trả nợ. Trờn thực tế, vai trũ này dường được thực hiện ngày càng nhiều trong chương trỡnh được trợ cấp của Trung Quốc; sinh viờn sẽ khụng được cho vay mới nếu họ vào học cỏc trường cú tỷ lệ

khụng trả nợ vượt quỏ 20% và cú 20 đối tượng khụng trả nợ trở lờn. Cú lẽ sẽ giỳp ớch nếu cỏc đơn vị cho vay duy trỡ liờn lạc với sinh viờn trong suốt thời gian cho vay để nhắc nhở họ về nghĩa vụ trả nợ. Phương phỏp này cú thểđược nhõn rộng để sinh viờn khụng “quờn” nghĩa vụ trả nợ của mỡnh trong suốt thời gian dài trước khi việc trả

nợ bắt đầu. Do đú cú thể yờu cầu sinh viờn bắt đầu trả nợ (mặc dự số tiền chỉ mang tớnh hỡnh thức) ngay cũn khi đang đi học và trong thời gian õn hạn để hỡnh thành nờn khỏi niệm trả nợ như một nghĩa vụ chứ khụng phải là một việc bị trỏnh nộ. Những khoản trả nợ sớm này cú thể giữở mức nhỏ.

Chương 8

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 75 - 80)