Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 46 - 49)

Những khỏc biệt nổi bật nhất giữa cỏc hỡnh thức cho sinh viờn vay vốn ở cỏc nước cựng với chương trỡnh cho vay được xem xột trong cỏc nghiờn cứu điển hỡnh đều bắt nguồn từ cơ cấu tổ chức khỏc nhau. Mặc dự cỏc vấn đề tài chớnh của chương trỡnh cho vay đó

được xem xột một cỏch khỏ chi tiết, nhưng tài liệu về chương trỡnh này gần như khụng đề cập đến những vấn đề liờn quan đến cơ cấu tổ chức. Trong chương này, chỳng tụi xem xột hai khớa cạnh của cơ

cấu tổ chức và cả hai khớa cạnh này đều cú thể liờn quan đến hiệu quả hoạt động của chương trỡnh cho vay.

4.1 Chương trỡnh đơn nht so vi đa chương trỡnh

Cỏc vấn đề trọng tõm

Việc xem xột hỡnh thức cho sinh viờn vay vốn ở cỏc nước cho thấy sự khỏc biệt đỏng kể về số lượng chương trỡnh cho vay hiện

đang hoạt động. Một nước cú thể xõy dựng một chương trỡnh cho vay duy nhất ở tầm quốc gia nhằm phục vụ cỏc sinh viờn đủ tiờu chuẩn; ngược lại cũng cú thể cú những chương trỡnh cho vay riờng biệt cựng hoạt động, và mỗi chương trỡnh thường phục vụ một nhúm khỏch hàng khỏc nhau. Đõu là ưu điểm và nhược điểm của hai cỏch tiếp cận này? Liệu cú thể xõy dựng một chương trỡnh “lai” để duy trỡ

ưu điểm của từng cỏch tiếp cận?

Xõy dựng một chương trỡnh cho vay duy nhất ở tầm quốc gia cú những ưu điểm như sau:

• Phạm vi tỏc động trong việc đạt mục tiờu chớnh của chương trỡnh cho vay;

• Tớnh kinh tế về mặt quy mụ khiến chi phớ quản lý vốn vay thấp; • Hiệu quả và hiệu suất về mặt quản lý;

• Cú cỏn bộ với chức năng chuyờn trỏch, chẳng hạn như khả

năng đỏnh giỏ và tiến hành cỏc nghiờn cứu tiếp theo;

Thực vậy, ở đõu chớnh phủ xõy dựng chương trỡnh cho vay lớn nhằm đỏp ứng mục tiờu chớnh sỏch trọng tõm thỡ ở đú cỏc

chương trỡnh này đều thuộc loại đơn nhất; vớ dụ nổi bật ở đõy là chương trỡnh đúng gúp cho giỏo dục đại học của Úc và chương trỡnh cho vay vốn theo thu nhập của Anh (cả hai chương trỡnh này đều tạo thuận lợi cho việc tăng học phớ của trường đại học) cũng như

chương trỡnh của Thỏi Lan (nhằm hỗ trợ sinh viờn nghốo).

Ở những nơi cú nhiều chương trỡnh cho vay thỡ nhỡn chung cỏc chương trỡnh đú đều là kết quả của quy trỡnh riờng biệt hoặc mang tớnh kế thừa chứ khụng xõy dựng một cỏch cú chủ đớch. Tuy cỏc chương trỡnh đú cú thể thiếu tầm ảnh hưởng quốc gia, chưa cú

đủ quy mụ bao phủ toàn diện và khụng được điều phối tốt nhưng chỳng cú thể hiệu quả khi vốn vay cú nhiều mục tiờu và phục vụ

những nhu cầu cụ thể của cỏc nhúm đối tượng rất khỏc nhau.

So sỏnh cỏc nghiờn cứu điển hỡnh

Cỏc nghiờn cứu điển hỡnh cho thấy một bức tranh tương phản. Như trỡnh bày trong Bảng 4.1, chỳng ta cú thể sắp xếp năm nghiờn cứu điển hỡnh theo thang ước lượng, bắt đầu từ chương trỡnh đơn nhất thuần tỳy (Thỏi Lan) đến trường hợp cỏc chương trỡnh độc lập (Hàn Quốc) cựng với cỏc trường hợp kết hợp cả hai. Tuy nhiờn, chỳng ta quan tõm đến cỏc trường hợp kết hợp cả hai (đặc biệt là Hồng Kụng) hơn là hai trường hợp kia. Trường hợp của Hồng Kụng

được sử dụng để giải thớch cỏch phỏt huy thế mạnh của chương trỡnh đơn nhất bằng cỏch tăng thờm độ mềm dẻo về mặt chớnh sỏch của cỏc chương trỡnh độc lập.

Bảng 4.1 Chương trỡnh đơn nhất hay đa chương trỡnh: nghiờn cứu điển hỡnh

Thang đo Nghiờn cứu điển hỡnh Mụ tả Thỏi Lan __ ___ ____ _____ ______ _______ ________ _________ Chương trỡnh đơn nhất

Chương trỡnh đơn nhất hoạt động dưới sự

bảo trợ của một cơ quan cho vay vốn cấp quốc gia - Ủy ban chương trỡnh cho học sinh/sinh viờn vay vốn

Hồng Kụng Một cơ quan cấp quốc gia - Ban Hỗ trợ

Tài chớnh Sinh viờn - thực hiện cỏc chương trỡnh cho vay bổ sung nhằm vào cỏc nhúm

đối tượng khỏc nhau

Philippin Ba chương trỡnh, tất cả đều cú phạm vi hạn chế, do Văn phũng Dịch vụ Sinh viờn của Ủy ban Giỏo dục Đại học quản lý một cỏch lỏng lẻo

Trung Quốc Hai chương trỡnh cho vay độc lập - một do nhà nước trợ cấp, cũn chương trỡnh kia hoạt động theo cơ chế thương mại

Hàn Quốc Sỏu chương trỡnh cho vay riờng biệt nhằm vào cỏc nhúm đối tượng khỏc nhau, nhưng khụng cú sựđiều phối ở cấp quốc gia

Đa chương trỡnh

Ở Hồng Kụng, Ban Hỗ trợ Tài chớnh Sinh viờn thực hiện rất nhiều chương trỡnh hỗ trợ tài chớnh sinh viờn. Chương trỡnh lớn nhất nhằm vào đối tượng người nghốo chớnh là Chương trỡnh Tài chớnh cho Sinh viờn địa phương (cú kiểm tra thu nhập/tài sản của đối tượng này), cấp hỗ trợ (để trả học phớ) và tiền cho vay (để trang trải chi phớ sinh hoạt) cho cỏc sinh viờn cú hoàn cảnh khú khăn. Chương trỡnh này được bổ sung bằng một chương trỡnh cho vay khụng qua kiểm tra tài sản/thu nhập ỏp dụng cho tất cả mọi đối tượng sinh viờn (mục tiờu “hỗ trợ sinh viờn”) và hoạt động trờn cơ sở “khụng lói khụng lỗ” (cú nghĩa là khụng được trợ cấp). Kinh nghiệm của Hồng Kụng là vớ dụ minh họa về một chương trỡnh cú nguồn tài chớnh dồi dào và tận dụng được lợi thế của cả chương trỡnh cho vay đơn nhất và chương trỡnh cho vay đa nội dung thụng qua thực hiện chương

trỡnh hỗ trợ sinh viờn bổ sung (cỏc nhúm khỏch hàng khỏc nhau) với một cơ chế tổ chức chung.

4.2 Cho vay theo cơ chế tp trung hay phõn cp?

Ưu điểm và rủi ro: vớ dụ minh họa từ cỏc nghiờn cứu điển hỡnh

Chương trỡnh cho vay trong cỏc nghiờn cứu điển hỡnh cú sự

khỏc biệt đỏng kể về mức độ phõn cấp (Bảng 4.2). Chương trỡnh của Hồng Kụng cú cơ chế tập trung ở mức độ cao nhất trong khi phõn cấp diễn ra mạnh nhất ở chương trỡnh của Thỏi Lan và với mức độ thấp hơn trong trường hợp của Philippin. Chỳng tụi dựa vào kinh nghiệm của ba trường hợp này để trỡnh bày những ưu điểm và rủi ro liờn quan tới cơ chế tập trung và phõn cấp.

Ở Hồng Kụng, Ban Hỗ trợ Tài chớnh Sinh viờn (SFAA) với nguồn kinh phớ dồi dào chịu trỏch nhiệm về tất cả cỏc nội dung của quy trỡnh cho vay;9 và những sắp xếp này tỏ ra cú hiệu quả. Một ưu

điểm chớnh của cơ chế tập trung là cú thể tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc cơ sở giỏo dục trong phõn phối ngõn sỏch cho vay thụng qua quy trỡnh tập trung và sử dụng tiờu chớ chung để phõn bổ vốn vay; điều này cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với chương trỡnh lớn như

Chương trỡnh tài chớnh cho sinh viờn địa phương nhằm phục vụđối tượng người nghốo. Nhiệm vụ thu hồi vốn vay cũng thuộc thẩm quyền giải quyết của SFAA và Ban này thực sự làm tốt nhiệm vụđú. Thế nhưng kết quả thu nợ thành cụng của cơ quan cho vay cú thể

khụng ỏp dụng được trong bối cảnh ở vựng miền khỏc, nơi cú diện tớch lớn hơn và dõn số phõn tỏn hơn.

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 46 - 49)