Nghiờn cứu điển hỡnh: Mục tiờu của chương trỡnh cho vay

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 39 - 40)

5. Hỗ trợ sinh viờn

3.2 Nghiờn cứu điển hỡnh: Mục tiờu của chương trỡnh cho vay

cho vay

Trong bối cảnh này, chỳng tụi xem xột mục tiờu (được cụng bố hoặc ngầm định) của cỏc chương trỡnh cho vay trong năm nghiờn cứu điển hỡnh. Cỏc nghiờn cứu này được túm tắt ở Bảng 3.2. Cú lẽ mọi người sẽ thấy ngạc nhiờn là mục tiờu chớnh của tất cả cỏc chương trỡnh cho vay được nờu trong bảng đều mang tớnh xó hội rừ ràng - đú là mục tiờu “xó hội” và “hỗ trợ sinh viờn” (mục tiờu 3 và 5); cỏc chương trỡnh này khụng liờn quan trực tiếp đến khủng hoảng tài chớnh mà cỏc trường đại học những nước này phải đối mặt.

Cỏc chương trỡnh cho vay ở Trung Quốc (Chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn do Chớnh phủ trợ cấp), Hàn Quốc (Bộ Giỏo dục và Phỏt triển Nguồn nhõn lực), Philippin và Thỏi Lan cú mục tiờu chớnh là xó hội với mục đớch hỗ trợ tài chớnh cho sinh viờn nghốo hoặc cú hoàn cảnh khú khăn. Trong chương trỡnh của Hồng Kụng, chương trỡnh lớn nhất (Chương trỡnh tài chớnh cho sinh viờn địa phương) cú mục tiờu mang tớnh xó hội, trong khi chương trỡnh bổ sung (Chương trỡnh cho vay khụng qua kiểm tra tài sản/thu nhập) được ỏp dụng cho sinh viờn thuộc tất cả cỏc nhúm thu nhập, bao gồm cả sinh viờn nghốo cú mong muốn được nhận vốn vay từ Chương trỡnh tài chớnh cho sinh viờn địa phương. Chương trỡnh cho cụng chức nhà nước được trợ cấp nhiều của Hàn Quốc thỡ lại dành cho cụng chức nhà nước và gia đỡnh họ, bất kể mức thu nhập là bao nhiờu.

Một số chương trỡnh cũng đỏp ứng mục tiờu tài chớnh của trường đại học. Chương trỡnh cho vay với phạm vi hẹp ở Trung Quốc đó tạo thuận lợi cho việc thực hiện chếđộ đúng học phớ sau 40 năm miễn học phớ. Tuy nhiờn, trong trường hợp của Trung Quốc và cỏc nước khỏc, mục tiờu tài chớnh cú xu hướng ẩn đi qua hoạt động thực tiễn của cỏc chương trỡnh chứ khụng phải là một mục tiờu chớnh được cụng bố. Do đú việc cỏc ngõn hàng thương mại cấp vốn ban đầu cho sinh viờn vay trong cỏc chương trỡnh được thực hiện ở Trung Quốc và Hàn Quốc (Bộ Giỏo dục) cú nghĩa là gỏnh nặng tài trợ chớnh cho cỏc chương trỡnh cho vay vốn trờn thực tế được chuyển từ chớnh phủ sang hệ thống ngõn hàng. (Vấn đề nguồn vốn tài trợ cho cỏc khoản vay của học sinh, sinh viờn được trỡnh bày

trong Chương 4). Ở Thỏi Lan, số tiền cho vay trung bỡnh đối với sinh viờn ở cỏc cơ sở giỏo dục tư thục cao hơn đỏng kể so với sinh viờn cỏc cơ sở cụng lập do sự chờnh lệch nhiều về mức học phớ giữa hai loại hỡnh trường. Vỡ tất cả cỏc khoản vốn vay ở Thỏi Lan đều được trợ cấp ở mức độ cao (xem Chương 5), nờn sự sẵn cú vốn cho sinh viờn trường tư thục vay đem lại kết quả là giỏo dục tư thục được trợ cấp, do vậy đó khuyến khớch cỏc trường tư phỏt triển (đặc biệt là cỏc trường đại học). Vốn cho sinh viờn vay ở Philippin lại chỉ hạn chế cho những sinh viờn theo học ở cỏc khúa được quy định là “ưu tiờn” với mục đớch tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ trong cỏc lĩnh vực cần cho sự phỏt triển kinh tế và xó hội. Cuối cựng, một chương trỡnh cho vay mới nhằm tăng nguồn nhõn lực kỹ thuật ở Hàn Quốc cú mục tiờu chủ yếu liờn quan đến nguồn nhõn lực.8

Mục tiờu trọng tõm của một chương trỡnh cho vay cú thể thay đổi theo thời gian. Ở Hồng Kụng, chớnh trong bối cảnh hệ thống trường đại học được mở rộng và học phớ học đại học tăng lờn mà cỏc chương trỡnh cho vay khỏc nhau được cải thiện hoặc hỡnh thành ở cỏc giai đoạn khỏc nhau. Đầu những năm 1990, học phớ ở cỏc trường đại học ở Hồng Kụng tăng lờn (hệ số là 2,65) giỳp thu hồi chi phớ nhiều hơn để phục vụ mục đớch mở rộng hệ thống cỏc trường đại học; khoảng hai phần ba thu nhập tạo ra thụng qua chớnh sỏch thu hồi chi phớ từ học phớ đó được bự lại cho việc tăng kinh phớ cho Chương trỡnh tài chớnh cho sinh viờn địa phương vào giữa những năm 1990 (Chung, 2002). Ở Thỏi Lan, những thảo luận hiện nay về cải cỏch chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn dự bỏo rằng cần phải dịch chuyển trọng tõm từ mục tiờu xó hội (hỗ trợ người nghốo) sang mục tiờu thu hồi chi phớ.

Hiện nay, tất cả cỏc chương trỡnh lớn được xem xột trong cỏc nghiờn cứu điển hỡnh chủ yếu cú mục tiờu xó hội, tạo cơ sở cho việc chớnh phủ trợ cấp vay vốn. Điều này đặt ra một số vấn đề sẽđược đề cập tới trong cỏc phần tiếp theo của nghiờn cứu này.

• Trợ cấp cú ảnh hưởng gỡ đến hiệu quả tài chớnh của cỏc chương trỡnh cho vay khỏc nhau? Chớnh phủ trợ cấp càng nhiều thỡ vốn vay sẽ càng tỏ ra cú hiệu quả trong việc hỗ trợ sinh viờn nghốo; tuy nhiờn, trợ cấp quỏ nhiều cú thể làm ảnh hưởng đến khả năng tự vững (và tớnh bền vững)

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)