Trợ cấp vốn vay được thực hiện khi nào?

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 88 - 90)

Sự cụng bằng và hỗ trợ người nghốo: Vai trũ của trợ cấp

9.1 Trợ cấp vốn vay được thực hiện khi nào?

Ở hầu hết cỏc nước, chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn được trợ cấp rất nhiều. Tuy nhiờn, khi xem xột mục tiờu chớnh cần đạt

được của từng chương trỡnh cho vay cụ thể thỡ lại tỡm được rất ớt lý do chứng minh sự cần thiết của việc trợ cấp đú.

Trong Bảng 9.1, khi nhỡn lại từng mục tiờu trong mười một mục tiờu chớnh của chương trỡnh cho vay (đề cập trong Chương 3),

một cõu hỏi đặt ra là: Tại sao phải trợ cấp một chương trỡnh cho vay? Trong hầu hết cỏc trường hợp, khụng cú đủ lý do thuyết phục về sự cần thiết phải trợ cấp. Theo nguyờn tắc thỡ mục tiờu của cỏc chương trỡnh cho vay vốn sẽ phải là thu hồi vốn toàn bộ. Chỉ cú một trường hợp rừ ràng cần được trợ cấp là chương trỡnh cho vay vốn cú mục tiờu hỗ trợ sinh viờn nghốo. Trợ cấp vốn vay là khụng rừ ràng đối với hai mục tiờu: tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của giỏo dục đại học tư thục và làm giảm khú khăn về sự thiếu hụt nguồn nhõn lực.

Về nguyờn tắc thỡ khụng nờn trợ cấp vốn vay cho sinh viờn học ở cỏc trường đại học tư, cỏc khoản vay vốn này cú mục đớch tạo

điều kiện thuận lợi để phỏt triển giỏo dục đại học tư thục (và do vậy giỳp mở rộng hệ thống trường đại học). Nhưng ở nhiều nước (trong

đú cú Thỏi Lan), mức học phớ cao ở cỏc trường tư cú thể gõy ra gỏnh nặng hoàn vốn khi vay vốn khụng trợ cấp (nhất là trong trường hợp sinh viờn nghốo khụng thể cú cơ hội vào học cỏc trường đại học cụng lập uy tớn). Như vậy, trợ cấp vốn vay cho sinh viờn học ở

cỏc trường tư cú thể vẫn là một phương thức hiệu quả về mặt chi phớ để mở rộng hệ thống đại học (thụng qua mở rộng hệ thống cỏc trường tư thục) thay vỡ mở rộng hệ thống trường cụng lập. Tuy nhiờn, điều này chỉđỳng nếu khụng trợ cấp vốn vay quỏ nhiều.

Vốn vay cho sinh viờn cú thểđược sử dụng như một cụng cụ

hợp chưa cú một chương trỡnh cho vay nào hoạt động thỡ việc cấp vốn vay khụng trợ cấp (kết hợp với những hỡnh thức khuyến khớch khỏc) cú thểđủ để thu hỳt sinh viờn vào học cỏc ngành đú. Nhưng khi cú vốn vay cho sinh viờn cỏc ngành học khỏc thỡ trợ cấp vốn vay cú thể là cần thiết cho cỏc chuyờn ngành cú nhu cầu với điều kiện trả nợ "mềm hơn" hoặc thậm chớ "miễn trả nợ" bằng cỏch chuyển vốn vay thành hỗ trợ. Cú thể ỏp dụng một chớnh sỏch tương tựđể

khuyến khớch đối tượng lao động chuyờn mụn (giỏo viờn, bỏc sĩ) chấp nhận làm việc ở cỏc khu vực xa xụi.

Bảng 9.1 Lý do cho vay cú trợ cấp

Mục tiờu chương trỡnh vốn vay (1) Cú lý do trợ cấp vốn vay khụng? (2) Cú mong muốn thu hồi vốn hiệu quả khụng? Mục tiờu ngõn sỏch (tạo thu nhập từ học phớ)

• Tạo thu nhập: tăng chi phớ đơn vị

của cỏc trường đại học cụng lập

• Thay thế nguồn vốn: giảm kinh phớ chớnh phủ • Thay thế nguồn vốn: phõn bổ lại ngõn sỏch giỏo dục cụng lập • Khụng • Khụng • Khụng • Cú • Cú • Cú Mở rộng hệ thống trường đạI học • Tạo thu nhập để mở rộng hệ thống đại học cụng lập • Phỏt triển hệ thống đại học tư • Khụng • Khụng (?) • Cú • Cú (?) Mục tiờu xó hội (sự cụng bằng/cơ

hội tiếp cận cho người nghốo)

• Vốn vay cú đối tượng là sinh viờn cú nhu cầu • Trợ cấp chộo • Cú • Khụng • Khụng • Cú Nhu cầu nguồn nhõn lực • Đỏp ứng cỏc nhu cầu cụ thể về nguồn nhõn lực • Cú (?) • Khụng (?) Hỗ trợ sinh viờn • Giảm bớt những khú khăn về tài chớnh của sinh viờn • Tăng cường trỏch nhiệm của sinh viờn • Độc lập về tài chớnh • Khụng • Khụng • Khụng • Cú • Cú • Cú

Cú hai vấn đề nảy sinh khi xột đến lý do trợ cấp vốn vay (nhất là cỏc chương trỡnh cú mục tiờu xó hội). Vấn đề thứ nhất liờn quan

đến nhu cầu chọn đối tượng mục tiờu. Vốn vay cú trợ cấp (yếu tố hỗ

trợđược ẩn đi) là một hỡnh thức dung hoà giữa hỗ trợ toàn phần và vay vốn khụng trợ cấp. Điều này dẫn đến vấn đề chớnh sỏch trọng tõm: Trong trường hợp chi phớ quản lý vốn vay cao hơn so với chi phớ quản lý hỗ trợ (nhất là chi phớ thu hồi vốn và vấn đề khụng trả

nợ), mức độ trợ cấp nào khiến khoản hỗ trợ trở thành một cụng cụ

hiệu quả hơn về chi phớ so với vay vốn cú trợ cấp để giỳp người nghốo? Trong trường hợp chương trỡnh cho vay của Thỏi Lan, tỷ lệ

hoàn vốn thấp cú thể cho thấy sự cần thiết phải thay thế cỏc khoản hỗ trợ cú mục tiờu, nhất là ở bậc THPT.

Điều này liờn quan đến vấn đề thứ hai. Một hệ thống vốn vay trợ cấp nhiều với đối tượng là sinh viờn cú nhu cầu chỉ cú thể hợp lý khi cỏc khoản vốn vay này thực sựđỏp ứng nhu cầu của sinh viờn nghốo chứ khụng phải những em cú điều kiện. Nhưng nhiều chương trỡnh (bao gồm một số chương trỡnh trong nghiờn cứu điển hỡnh của chỳng tụi) lại khụng xỏc định tốt đối tượng mục tiờu để đến

được với sinh viờn nghốo. Vỡ vậy, chọn đối tượng mục tiờu trở thành một vấn đề quan trọng trong đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của cỏc chương trỡnh vốn vay nhằm vào sinh viờn cú hoàn cảnh khú khăn.

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)