Điển hỡnh: Ưu điểm và nhược điểm chớnh

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 102 - 106)

Trong chương gần cuối này, chỳng tụi so sỏnh những phỏt hiện chớnh thu được từ cỏc chương trỡnh cho vay của năm nghiờn cứu

điển hỡnh; những phỏt hiện đú được trỡnh bày trong Bảng 10.1. Mục

đớch của chương này là chỉ ra những ưu và nhược điểm chớnh của chương trỡnh cho vay vốn trong cỏc nghiờn cứu điển hỡnh với mục đớch rỳt ra kết luận về chớnh sỏch (sẽđược trỡnh bày trong Chương 11).

10.1 Trung Quc

Kinh nghiệm của Trung Quốc về vốn vay cho sinh viờn là hết sức đỏng chỳ ý vỡ họ sử dụng hệ thống ngõn hàng để cấp vốn vay và vỡ vậy làm giảm gỏnh nặng tài chớnh lờn chớnh phủ. Tuy nhiờn, phạm vi vốn vay vẫn rất hạn chế và tài trợ bổ sung của ngõn hàng cú thể cũng vậy, gõy cản trở cho sự phỏt triển phạm vi vốn vay cho sinh viờn. Theo chuẩn quốc tế, tỷ lệ thu nợ và hoàn vốn ước tớnh cho chương trỡnh cú trợ cấp là cao nhưng cú thể khụng bền vững do gỏnh nặng trả nợ lớn xuất phỏt từ quy định thời gian trả nợ là 4 năm. Thực ra, những khú khăn về trả nợđó xuất hiện năm 2003 khi những đối tượng sinh viờn vay vốn đầu tiờn tốt nghiệp. Shen (2004) cho rằng cú thể cần phải gia hạn thời gian trả nợ thành 9 năm để

giảm bớt gỏnh nặng và nguy cơ khụng trả nợ. Tuy nhiờn, khi thu thập được nhiều bằng chứng hơn về chương trỡnh mới này thỡ cú thể cần phải điều chỉnh những thụng số khỏc một cỏch hệ thống.

10.2 Hng Kụng

Trong số năm nghiờn cứu điển hỡnh được xem xột, chương trỡnh của Hồng Kụng nổi lờn là một chương trỡnh thành cụng nhất.

Đặc điểm chớnh của chương trỡnh này là phạm vi rộng. Đõy là một chương trỡnh được tài trợ tốt và cú qua kiểm tra tỡnh hỡnh tài chớnh. Chương trỡnh do một cơ quan cho vay vốn trung ương điều hành, hỗ

trợ học phớ cho sinh viờn nghốo và cho vay vốn để trang trải chi phớ sinh hoạt; vốn vay khụng trợ cấp được cấp cho sinh viờn khụng

thuộc đối tượng nghốo. Mặc dự cú đến hơn một phần ba sinh viờn là

đối tượng của chương trỡnh nhưng phạm vi địa lý nhỏ hẹp đó tạo

điều kiện thuận lợi cho việc điều hành và thu hồi vốn hiệu quả. Cỏc khảo sỏt về chi tiờu của sinh viờn cung cấp một cụng cụ khỏch quan trong việc cập nhật thụng tin về quy mụ khoản vay. Một mụi trường kinh tế ớt thuận lợi hơn và cỏc điều kiện thị trường lao động cú thể

gõy ra những gỏnh nặng và khả năng khụng trả nợ lớn hơn.

10.3 Hàn Quc

Khụng giống như những trường hợp khỏc, Hàn Quốc khụng cú chương trỡnh theo hỡnh thức tập trung. Sỏu chương trỡnh cho vay

độc lập hoạt động với những mục tiờu, đối tượng và nguồn tài chớnh khỏc nhau. Chương trỡnh lớn nhất của Bộ Giỏo dục đến được khoảng 6,4% số sinh viờn tuyển sinh và cú mục đớch hỗ trợ đối tượng nghốo; cỏc ngõn hàng thương mại chịu trỏch nhiệm cấp vốn. Cỏc chương trỡnh khỏc được thực hiện vỡ lợi ớch của cỏc nhúm cụ

thể như giỏo viờn hoặc cụng chức nhà nước (và khụng chỉ giới hạn cho người nghốo); vốn vay lấy từ khoản tài chớnh hiện cú như quỹ

lương hưu. Cỏc chương trỡnh đến được với khoảng 15% tổng số

sinh viờn.

10.4 Philippin

Chương trỡnh của chớnh phủ cú từ lõu đời với quy mụ nhỏ này phải gỏnh chịu từ việc khụng cú đủ ngõn sỏch, dẫn đến phạm vi hẹp và quy mụ vốn khụng hợp lý. Quy mụ cỏc khoản vốn vay cũng cú thể được điều chỉnh cho phự hợp hơn với nhu cầu của sinh viờn. Cần phải nỗ lực đặc biệt trong cải thiện cụng tỏc thu nợ, dẫn đến tăng số trả nợ. Cú hai chương trỡnh mới hiện đang được thử nghiệm nhằm vào một khu vực đặc biệt nghốo và cỏc Trung tõm chất lượng cao của trường đại học. Hai chương trỡnh này cú mục đớch cải thiện tỡnh hỡnh thực hiện bằng cỏch để cỏc trường đại học tham gia chịu trỏch nhiệm thu nợ.

10.5 Thỏi Lan

Chương trỡnh đầy tham vọng nhằm vào đối tượng học sinh, sinh viờn cú nhu cầu cú phạm vi lớn nhất trong số cỏc nghiờn cứu

điển hỡnh và bao gồm cả học sinh THPT, THCN, dạy nghề và sinh viờn cao đẳng, đại học. Hoạt động thụng qua một văn phũng cho vay vốn trung ương, trong thực tế chương trỡnh này hoạt động theo

kiểu từ trờn xuống dưới với ngõn sỏch phõn bổ cho cỏc cơ sở giỏo dục để rồi sau đú cấp cho học sinh, sinh viờn xin vay vốn. Hệ thống này dẫn đến sự khụng cụng bằng đỏng kể giữa cỏc cơ sơ giỏo dục và khụng tập trung tốt vào người nghốo. Trợ cấp rất nhiều và tỷ lệ

thu nợ và hoàn vốn là rất thấp. Sự mở rộng quỏ nhiều so với kế

hoạch ban đầu cũng như hạn chế về ngõn sỏch đó dẫn đến việc thu hẹp phạm vi của chương trỡnh, nhất là với cỏc đối tượng vay vốn mới và làm giảm quy mụ khoản vay. Hiện đang lập kế hoạch cho việc cơ cấu lại chương trỡnh.

Bảng 10.1 Cỏc chương trỡnh cho vay vốn:

Ưu điểm và nhược điểm chớnh Nghiờn cứu điển hỡnh Ưu điểm chớnh Nhược điểm chớnh Trung Quốc • Hệ thống ngõn hàng cung cấp vốn (gỏnh nặng tài chớnh lờn chớnh phủ là tối thiểu) • Tỷ lệ trả nợ cao • Thử nghiệm cú kết quả với cỏc khoản vay thương mại

• Phạm vi nhỏ (cú ảnh hưởng yếu trờn toàn quốc) • Gỏnh nặng trả nợđối với người vay • Cú bằng chứng gần đõy về những khú khăn trong thu nợ • Tài trợ mở rộng chương trỡnh cho vay vốn cú thể là hạn chế Hồng Kụng • Phạm vi rộng

• Cỏc chương trỡnh cho vay khỏc nhau được cơ quan giỏm sỏt trung ương lồng ghộp tốt

• Chương trỡnh cho vay phục vụ cho mọi đối tượng sinh viờn

• Sử dụng cỏc khảo sỏt về chi tiờu của sinh viờn để quyết định mức vay một cỏch khỏch quan

• Phạm vi địa lý hẹp: tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi vốn

• Tương lai kinh tế chớnh trị khụng chắc chắn Hàn Quốc • Do hệ thống ngõn hàng hoặc cỏc nguồn tài chớnh hiện cú cấp vốn (gỏnh nặng tài chớnh lờn chớnh phủ là tối thiểu) • Cỏc chương trỡnh khỏc nhau: mong muốn hợp lý hoỏ và cú sự lồng ghộp

Nghiờn cứu điển hỡnh Ưu điểm chớnh Nhược điểm chớnh • Cỏc chương trỡnh độc lập với mục tiờu khỏc nhau cú thể đỏp ứng nhu cầu của cỏc nhúm đối tượng khỏc nhau • Tỷ lệ trả nợ và hoàn vốn đạt yờu cầu • Cỏc chương trỡnh nhằm vào đối tượng nghốo cú phạm vi hẹp, chỉ thanh toỏn học phớ và đến được với đối tượng khụng mục tiờu • Chương trỡnh cho cỏc cụng chức chớnh phủ cú điều kiện quỏ rộng rói Philippin • Khụng cú ưu điểm • Nguồn vốn rất hạn chế • Khụng mang lại ảnh hưởng trờn toàn quốc: chỉđến được với một số lượng rất ớt sinh viờn (gần 1% số tuyển sinh)

• Thiếu kỹ năng điều hành quản lý chương trỡnh

• Rừ ràng là khụng cú hoàn vốn trong chương trỡnh “Học trước trả sau” (Cỏc chương trỡnh cho Khu vực 5 và Trung tõm chất lượng cao chủ yếu vẫn chưa được thử nghiệm) • Mức vay từng mún là quỏ nhỏ đểđỏp ứng nhu cầu của sinh viờn • Khụng cú cải cỏch chương trỡnh vốn vay

Thỏi Lan • Đến được nhiều học sinh THPT, THCN, dạy nghề và sinh viờn cao đẳng/đại học

• Việc cơ cấu lại chương trỡnh hiện đang nằm trong chương trỡnh nghị sự

• Quỏ mở rộng so với kế hoạch, kiểm soỏt của trung ương cũn yếu

• Khụng đủ vốn dẫn đến việc thu hẹp chương trỡnh

• Quỏ rộng rói trong việc trợ cấp

• Thu nợ và hoàn vốn ở mức tối thiểu • Khụng tập trung tốt vào đối tượng cú nhu cầu • Khụng cụng bằng giữa cỏc cơ sở nhận vốn vay • Biện phỏp chế tài xử lý khụng trả nợ là yếu

Chương 11

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)