Những vấn đề chớnh trong thiết kế và cải cỏch: Bài học thu được từ cỏc nghiờn cứu điển hỡnh

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 106 - 107)

Bài hc thu được t cỏc nghiờn cu đin hỡnh

Trong chương cuối cựng này, chỳng tụi đưa ra một số bài học chớnh thu được từ phõn tớch so sỏnh ở phần trước và từ cỏc nghiờn cứu

điển hỡnh. Chỳng tụi trỡnh bày cỏc nội dung rỳt ra từ cỏc chương trước dưới hỡnh thức những vấn đề chớnh cần xem xột trong quỏ trỡnh thiết kế chương trỡnh cho vay mới hoặc cải cỏch một chương trỡnh hiện cú.

11.1 Áp dng nhng bài hc t kinh nghim quc tế

Một nội dung chớnh của Nghiờn cứu khu vực về vốn vay cho học sinh, sinh viờn ở chõu Á do UNESCO (Bangkok)/Viện Quốc tế

về Kế hoạch húa giỏo dục thực hiện là phõn tớch sõu và cú tớnh chất so sỏnh giữa cỏc nước như một cụng cụ để giỳp cỏc nhà hoạch

định chớnh sỏch trong việc xỏc định ưu và nhược điểm của cơ cấu vốn vay và hỗ trợ. Nhưng trong nhiều trường hợp, phõn tớch so sỏnh được thực hiện dưới một hỡnh thức rất khỏc. Thay vỡ ỏp dụng một phương phỏp cú chọn lọc để rỳt ra bài học từ kinh nghiệm quốc tế (tức là xem xột kỹ lưỡng những gỡ được thực hiện tốt và thực hiện với những điều kiện nào), cỏc nhà phõn tớch tỡm ra "thụng lệ tốt nhất" ở một nước cụ thểđể rồi sau đú trở thành điển hỡnh ỏp dụng. Nhưng người ta cũn nghi vấn về hiệu quả của việc quỏ tự do dựa vào một mụ hỡnh đi “vay mượn” trong những năm gần đõy liờn quan

đến chương trỡnh cho học sinh, sinh viờn vay vốn và cỏc lĩnh vực chớnh sỏch khỏc. Sự khỏc biệt giữa cỏc cơ sở giỏo dục, năng lực

điều hành và chuẩn mực văn hoỏ xó hội đó làm giảm đi tỏc dụng của việc ỏp dụng mụ hỡnh thành cụng giữa cỏc nước, nhất là trong trường hợp những khỏc biệt này là đỏng kể.

Khi trỡnh bày về ảnh hưởng mạnh mẽ của mụ hỡnh nước Mỹ

trong thiết kế cỏc khoản vốn vay “hoàn lại” ở Vương quốc Anh những năm 1980, McFarland (1993) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xem xột một cỏch cú hệ thống “sự phự hợp” của bất cứ một chương trỡnh nước ngoài nào; McFarland cho rằng “sự phự hợp” chớnh là những cơ hội thành cụng trong việc ỏp dụng chương trỡnh

vốn vay một cỏch hiệu quả và trung thực từ nước này sang nước khỏc mà khụng gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến nội dung và tỏc

động của chương trỡnh. Vấn đề về sự phự hợp hiện diện rất rừ ràng trong nhiều chương trỡnh cho vay quốc gia thành cụng mà ở đú một số nội dung khụng thể ỏp dụng với những bối cảnh xó hội và thể chế

khỏc nhau ở cỏc nước khỏc.

Một vớ dụ đưa ra là chương trỡnh cho vay theo thu nhập của Úc (Chương trỡnh đúng gúp cho giỏo dục đại học). Đõy đó được coi là một mụ hỡnh tốt để nhõn rộng ra cỏc nước khỏc. Cải cỏch chương trỡnh vốn vay gần đõy ở Vương quốc Anh (và nhất là việc giới thiệu hỡnh thức trả nợ theo thu nhập) đó bịảnh hưởng mạnh của Chương trỡnh đúng gúp cho giỏo dục đại học của Úc; sự hiện diện của một cơ cấu hành chớnh cụng tốt, hệ thống thu thuế thu nhập tốt và hiệu quả ở cả hai nước là một điều kiện cần cho sự thành cụng của Chương trỡnh đúng gúp cho giỏo dục đại học của Úc và chương trỡnh mới của Vương quốc Anh (cả hai chương trỡnh đều cú phạm vi rộng trờn toàn quốc). Nhưng liệu mụ hỡnh chương trỡnh của Úc cú thể được ỏp dụng thành cụng trong những bối cảnh đa dạng hơn hay khụng, nhất là cỏc nước đang phỏt triển, nơi thiếu vắng một hệ

thống thu thuế cỏ nhõn tốt?

Bruce Chapman, kiến trỳc sư trưởng của Chương trỡnh đúng gúp cho giỏo dục đại học của Úc và là người ủng hộ nhiệt tỡnh cho chương trỡnh cho vay theo thu nhập ở cỏc nước phỏt triển phương Tõy, ớt lạc quan hơn về khả năng ỏp dụng chương trỡnh cho vay theo kiểu chương trỡnh của Úc vào cỏc nước đang phỏt triển, nơi thiếu vắng một hệ thống thu thuế cỏ nhõn tốt (Chapman 2003). Vỡ vậy, cú lẽ cũng khụng ngạc nhiờn khi cho đến nay vẫn chưa cú một nước

đang phỏt triển nào ỏp dụng hệ thống cho vay vốn theo thu nhập (trừ chương trỡnh mới và chưa chắc chắn của Namibia).25 Trong bối

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)