Nghiờn cứu của Thỏi Lan cho thấy tỷ lệ trả nợ thấp ở mức tương tự đối với vốn vay cho giỏo dục trung học

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 83 - 88)

kiểm tra tài sản/thu nhập) hoặc Hàn Quốc (Bộ Giỏo dục). Đỏng ngạc nhiờn là phần trả nợ trong chương trỡnh khụng lói suất của Hàn Quốc (Tổng cụng ty lương hưu dành cho cụng chức nhà nước) lại lớn hơn trong chương trỡnh của Bộ Giỏo dục; điều này là do chương trỡnh Tổng cụng ty lương hưu dành cho cụng chức nhà nước cú số

tiền cho vay thường là lớn hơn. Phần trả nợ trong Chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn do chớnh phủ trợ cấp của Trung Quốc (khoảng một phần tư lương hàng năm được dựng để trả nợ) đó phản ỏnh hai vấn

đề, đú là lương của sinh viờn mới ra trường thấp và thời hạn trả nợ

ngắn, 4 năm sau khi tốt nghiệp. Điều này cho thấy rằng việc kộo dài thời hạn trả nợ cú thể đem lại lợi ớch. Chương trỡnh cho vay được trợ cấp với mức độ lớn của Thỏi Lan thỡ lại khụng tạo ra gỏnh nặng về tài chớnh, chỉ hơn 2% một chỳt đối với nam và 3.5% đối với nữ

(cú lương thấp hơn).

Cũng tương tự như vậy trong trường hợp tớnh phần trả nợ từ

thu nhập tăng thờm (Cột 3). Trong trường hợp của Trung Quốc (Chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn do chớnh phủ trợ cấp), cỏc khoản trả nợ hàng năm cú giỏ trị tương đương hơn hai lần mức tăng lương hàng năm cú được do được đi học nhiều hơn. Ở Hồng Kụng (Chương trỡnh cho vay khụng qua kiểm tra tài sản/thu nhập), gần một nửa lợi ớch thu được từđầu tư cho giỏo dục đại học bị mất đi do trả nợ trong một hay hai năm đầu đi học, nhưng tỷ lệ này sau đú giảm xuống mức cú thể kiểm soỏt được là 11%. Đối với Thỏi Lan, chỉ 3,5% thu nhập tăng thờm của nam giới được sử dụng để trả nợ

và đối với nữ giới là 6,5%. Chương trỡnh cho vay ở Thỏi Lan được coi là quỏ ưu đói, cung cấp cho người vay những khoản vốn vay trợ

cấp ở mức lớn khụng cần thiết mà khụng cần cố gắng thỡ sinh viờn cũng cú thể trả được từ thu nhập cao hơn khi kết thỳc khúa học. Cỏc điều kiện trả nợ nghiờm ngặt hơn cú thểđược ỏp dụng với điều kiện khụng ảnh hưởng đến việc làm giảm mong muốn vay vốn của sinh viờn và giảm một cỏch lành mạnh hỗ trợ ngõn sỏch của nhà nước về lõu về dài.

8.3 Hoàn vn: nhỡn t gúc độ vĩ mụ

Tỷ lệ trả nợ (liờn quan tới cỏc điều kiện trả nợ được quy định trong chương trỡnh cho vay) chỉ đỳng tuỳ từng trường hợp cụ thể; xột từ gúc độ vĩ mụ, nú khụng cho thấy mức độ hoàn trả núi chung.

Hoàn vốn nhấn mạnh nhiều hơn đến toàn bộ chương trỡnh cho vay chứ khụng phải từng cỏ nhõn người đi vay. Hoàn vốn quan tõm đến

việc tổng chi phớ của chương trỡnh cho vay (bao gồm giải ngõn vốn vay cộng với toàn bộ cỏc chi phớ khỏc kể cả chi phớ quản lý) sẽđược hoàn trả bao nhiờu. Hoàn vốn phải tớnh đến tất cả cỏc khoản liệt kờ trong Bảng 8.1, kể cả cỏc yếu tố cố định và vốn cú từ khi thiết kế

cũng như tỏc động do hiệu quả quản lý đem lại khi điều hành chương trỡnh. Do đú, nếu một người vay khụng trả nợ, tổng số tiền trả nợ nhận được sẽ giảm; cỏc chi phớ hành chớnh tổng hợp đều nằm trong tổng chi phớ của chương trỡnh cho vay.

Tỷ lệ hoàn vốn được đo bằng tỷ lệ tổng số tiền trả nợ (đó chiết khấu) so với tổng kinh phớ (đó chiết khấu); kết quả được trỡnh bày trong Bảng 8.2, Cột 4. Như dự kiến, tỷ lệ hoàn vốn được bỏo cỏo

đều thấp hơn tỷ lệ trả nợ bởi vỡ tỷ lệ trả nợ khụng tớnh đến xỏc suất khụng trảđược nợ và khụng tớnh gộp vào chi phớ quản lý. Tỷ lệ hoàn trả nhưđó thấy trong trường hợp của Trung Quốc và Hàn Quốc cho thấy dấu hiệu cảnh bỏo về sự thỏa món mặc dự đú cũng là hiện tượng đặc trưng ở cỏc nước khỏc (Ziderman và Albrecht, 1995, Bảng 4.2). Tỡnh hỡnh khụng mấy lạc quan của Thỏi Lan đũi hỏi phải xem xột vấn đề tương lai của chương trỡnh hiện nay; tuy nhiờn, cải cỏch chương trỡnh (xột theo nghĩa về cỏc điều kiện vốn vay và cỏch thức tổ chức chương trỡnh) hiện đó trở thành vấn đề mà cụng luận quan tõm ở Thỏi Lan.

8.4 Tớnh bn vng ca chương trỡnh cho vay

Nhiều bài học cú thể được rỳt ra từ những phõn tớch đưa ra trong chương này.

Thứ nhất, quan điểm phổ biến cho rằng cỏc chương trỡnh cho vay cú thể hoạt động như những khoản vốn quay vũng (cú nghĩa là khi được cấp vốn thỡ nú cú thể tự tạo nguồn tài chớnh từ việc trả nợ

cỏc khoản vốn vay trước đõy). Đõy được coi là một điều khụng thể

xảy ra. Do khụng thể hoàn vốn đầy đủ và nhiều trường hợp bị lỗ

nặng, trợ cấp của chớnh phủ vẫn sẽ tiếp tục là một đặc điểm của cỏc chương trỡnh cho vay. Thậm chớ ngay cả khi hệ thống giỏo dục đại học khụng được mở rộng, chớnh phủ vẫn cần cấp kinh phớ hàng năm để bự lại cỏc khoản lỗ do rũ rỉ từ việc khụng trả nợ.

Thứ hai, tớnh bền vững về tài chớnh của cỏc chương trỡnh cho vay cú thểđược cải thiện với chi phớ quản lý giảm đi và đặc biệt là ớt rũ rỉ hơn từ việc khụng trả nợ. Nhưng điều này sẽ đũi hỏi cỏc cơ

quan liờn quan phải cú một thỏi độ cởi mở và cú chọn lọc trong việc xỏc định vai trũ của cỏc đơn vị trong điều hành chương trỡnh.

Thứ ba, lý do của việc chớnh phủ trợ cấp nhiều thụng qua cỏc khoản cho khụng lớn vụ hỡnh - nguyờn nhõn chớnh của việc khụng hoàn vốn cần được xem xột kỹ lưỡng theo từng trường hợp. Mặc dự một vài yếu tố bao cấp cú thể được giải thớch trong hầu hết cỏc trường hợp, vấn đề đặt ra là số tiền trợ cấp mà chớnh phủ cung cấp cú quỏ nhiều hay khụng. Đõy là mối quan tõm chớnh của chương sau.

Chương 9

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 83 - 88)