Xỏc định vai trũ của cỏc đơn vị: Thu hồi vốn vay

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 70 - 75)

Khụng một chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn nào cú thể hoạt động thành cụng nếu khụng cú một cơ chế thu hồi vốn vay hiệu quả đi kốm. Trong phần này, chỳng tụi trỡnh bày về cỏc phương thức thu hồi vốn vay khỏc nhau, xem xột cỏc phương thức thu hồi vốn vay hiện đang được sử dụng trong cỏc chương trỡnh được đề cập tới trong nghiờn cứu điển hỡnh và xem xột cỏc bước cú thể thực hiện nhằm giảm thiểu khả năng khụng thu hồi được vốn vay.

7.1 Vai trũ ca cỏc đơn v trong thu hi vn vay

Chỳng ta cú thể định nghĩa hai loại cơ chế chớnh ỏp dụng trong thu hồi vốn cho vay là: “tự thu” và “ủy nhiệm thu”. Tự thu là những trường hợp mà tổ chức điều hành chương trỡnh cho vay cũng chịu trỏch nhiệm về cơ chế thu hồi vốn vay. Với việc ủy nhiệm thu, cụng việc thu hồi vốn vay và cỏc cụng việc tiếp theo được giao cho một đơn vị cú chuyờn mụn đảm nhiệm. Ngoài ngõn hàng ra, cỏc đơn vị khỏc như những cơ quan nhà nước cũng cú thểđứng ra thu hồi vốn vay, chẳng hạn như cơ quan chịu trỏch nhiệm về thuế thu nhập và bảo hiểm xó hội.

Với vai trũ trung tõm của hệ thống thuế trong cỏc chương trỡnh cho vay theo thu nhập, chỳng ta khụng nờn nhầm lẫn việc cú thể sử

dụng cỏc cơ quan chịu trỏch nhiệm về thuế thu nhập làm đại lý thu nợ trong bối cảnh hiện tại. Trong khuụn khổ cỏc khoản vay theo thu nhập được triển khai ở một số nước cụng nghiệp hoỏ, thời gian trả

nợ định kỳ được quy định theo tỷ lệ thu nhập của sinh viờn tốt nghiệp trong mỗi thời kỳ. Sự tham gia của cỏc cơ quan thuế trong thu nợ là cần thiết trong trường hợp này bởi vỡ cần cú thụng tin về

thu nhập cỏ nhõn. Do vậy, mặc dự cỏc khoản cho vay theo thu nhập cú thể đưa ra gợi ý về việc sử dụng hệ thống thuế thỡ chương trỡnh cho vay khụng theo thu nhập lại khỏc.

Nếu cơ quan thuế là một cơ quan thu nợ hiệu quả trong mọi trường hợp thỡ khi đú cú thể sử dụng họ tham gia vào cỏc chương trỡnh cho vay cú lói suất truyền thống (tức là trả nợ cú thể khụng phụ

thuộc vào thu nhập). Tuy nhiờn, hệ thống thuế cú thể cú hiệu quả khi cơ chế “Trả nợ khi bạn cú thu nhập” là rộng khắp và hiệu quả. Tương tự như vậy, cỏc nhà tuyển dụng đó trừ bảo hiểm xó hội từ

lương của người lao động thay mặt cho cơ quan bảo hiểm xó hội (bảo hiểm quốc gia) và cú thể sử dụng cỏc nhà tuyển dụng này để

thực hiện việc trừ lương phục vụ cho mục đớch trả nợ. Tuy nhiờn, những cơ chế như vậy khụng được xõy dựng đủ tốt ở hầu hết cỏc nước đang phỏt triển để phục vụ cho mục đớch này.

7.2 Kinh nghim t nghiờn cu đin hỡnh

Hỡnh 7.1 minh họa năm phương ỏn thu hồi vốn vay khỏc nhau dựa trờn thực tiễn cỏc nghiờn cứu điển hỡnh.

Tự thu

Hầu hết việc thu hồi vốn vay trong cỏc chương trỡnh nghiờn cứu đều thuộc loại tự thu. Khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn là trong một số trường hợp, cỏc ngõn hàng chịu trỏch nhiệm thu hồi vốn vay. Trong ba trường hợp mà ở đú ngõn hàng thương mại cấp vốn vay (chương trỡnh của Trung Quốc và của Bộ Giỏo dục Hàn Quốc), cỏc ngõn hàng này cũng chịu luụn trỏch nhiệm về thu hồi vốn vay. Trong trường hợp của Hồng Kụng và Hàn Quốc (chương trỡnh dành cho cụng chức chớnh phủ), người vay trả nợ trực tiếp cho cơ quan cho vay trung ương. Ở Philippin, trả nợ được thực hiện với cỏc cơ sở

cho vay vốn được phõn cấp: đú là cỏc văn phũng khu vực của Ủy ban Giỏo dục Đại học đối với chương trỡnh “Học trước trả sau” và cỏc trường đại học liờn quan trong chương trỡnh của Khu vực 5 và cỏc Trung tõm chất lượng cao.

Với cỏc chương trỡnh mà việc thu nợ do ngõn hàng thương mại đảm nhiệm (cỏc ngõn hàng này cũng cấp vốn vay), cơ chế như

vậy cú thể tỏ ra cú hiệu quả do hệ thống ngõn hàng cú chuyờn mụn trong cỏc hoạt động này. Tuy nhiờn, sẽ là khụng đủ khi núi rằng cỏc ngõn hàng cú lợi thế so sỏnh trong việc thu hồi vốn vay; họ cũng phải cú động cơđể thu nợ. Ởđõu chớnh phủđúng vai trũ làm người bảo lónh cho trường hợp khụng thu hồi được nợ, động cơ khuyến khớch ngõn hàng thu nợ cú thể trở nờn suy yếu, nhất là khi thu nợ từ

cỏ nhõn với chi phớ cao. Một sự hợp lý phải được tớnh toỏn để cõn

đối giữa hai nhu cầu là khuyến khớch thu nợ nghiờm ngặt và chớnh phủ đứng ra làm người bảo lónh cuối cựng cho cỏc trường hợp khụng trảđược nợ.

Tớnh hiệu quả của cỏc hỡnh thức tự thu nợ ớt rừ ràng hơn.

Đỏng lưu ý là thất bại tự thu nợ của chương trỡnh “Học trước trả

sau” ở Philippin, trong đú khụng hề tồn tại một cơ chế trả nợ rừ ràng. Văn phũng dịch vụ sinh viờn trong khuụn khổ chương trỡnh của Uỷ

ban Giỏo dục Đại học chịu trỏch nhiệm quản lý hàng loạt cỏc chương trỡnh hỗ trợ và cho vay khụng hề cú cỏn bộ cũng như năng lực để thực hiện việc thu hồi vốn vay; quan trọng hơn là khú cú thể

thực hiện được việc này do mức khuyến khớch tài chớnh rất khiờm tốn bởi trợ cấp hàng năm cho vốn vay và cỏc khoản hỗ trợ được luật phỏp bảo vệ. Song song với việc đú, tỷ lệ trả nợ thấp cũng phản ỏnh thỏi độ của học sinh và phụ huynh theo xu hướng cho rằng vốn vay trong chương trỡnh “Học trước trả sau” trờn thực tế là những khoản hỗ trợ theo đỳng nghĩa của nú. Cỏc văn phũng khu vực của Uỷ ban Giỏo dục Đại học dường như khụng làm gỡ để thay đổi những thỏi độ này. Hai chương trỡnh cho vay mới chủ yếu trờn cơ

sở thớ điểm (Khu vực 5 và cỏc Trung tõm chất lượng cao) cú thểđạt

được những kết quả tốt hơn bởi vỡ cỏc chương trỡnh này dựa vào cỏc tổ chức để thực hiện - với trỏch nhiệm thu hồi nợ cũng như

chức năng giao dịch ngõn hàng và quản lý quỹ được giao cho cỏc cơ sở tham gia. Tuy nhiờn, dường như khụng đạt được sự thành cụng này. Khụng hề cú dấu hiệu nào cho thấy cỏc cơ sở cú năng lực hoặc bớ quyết để thực hiện tốt những chức năng này.

Hàn Qu Bộ T.Quố C. trỡn T.Quố C. trỡn hỡnh t thươ ốc, Giỏo dục c h trợ cấp c h theo hức ng mại Hồng Kụng Hàn Quốc Cụng chức nhà nước Trường đại học VP khu vực, UBGD Đại học Ngõn hàng nhà nước Quỹ vốn vay trung ương Uỷ ban Giỏo dục Đại học (CHED) Ngõn hàng thương mại Philippin Khu vực 5, Trung tõm Chất lượng cao Thỏi Lan Philippin SNPL Tr n

Hỡnh 7.1 Cỏc phương ỏn thay thế cho thu hồi vốn vay

Hai chương trỡnh cho vay theo hỡnh thức tập trung (Hồng Kụng và Hàn Quốc trong chương trỡnh cho cụng chức chớnh phủ cú sử dụng phương thức tự thu) tỏ ra thành cụng hơn. Ở Hồng Kụng, Cơ quan hỗ trợ tài chớnh sinh viờn phỏt hành thụng bỏo lệnh đũi tiền hàng quý; việc trả tiền cho Cơ quan hỗ trợ tài chớnh sinh viờn được thực hiện thụng qua bưu điện hoặc nghiệp vụ ghi nợ tài khoản trực tiếp. Tỉ lệ khụng trả nợ được bỏo cỏo là hơn 1% và đõy là tỷ lệ rất thấp theo tiờu chuẩn quốc tế. Cú thể cú một số lý do dẫn đến thành cụng này, tuy nhiờn cỏc lý do đú lại khụng cú liờn quan gỡ đến cơ

chế tự thu nợ. Diện tớch nhỏ về mặt địa lý của Hồng Kụng là một yếu tố: mặc dự số lượng sinh viờn lớn, nhưng cỏc sinh viờn cú thểđược phõn vựng dễ dàng và thụng bỏo trả nợ cú thểđược gửi đi một cỏch nhanh chúng. Gỏnh nặng trả nợ trong tương quan với thu nhập là khụng lớn (vấn đề này được tiếp tục trỡnh bày trong chương sau) và

nền kinh tế mạnh đó tạo ra những điều kiện cụng ăn việc làm tốt, tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh trả nợ. Nhưng cú lẽ quan trọng hơn cả là đặc thự của xó hội Hồng Kụng trong đú bao gồm cả thỏi độ tớch cực về

nghĩa vụ trả nợ.

Đơn vịủy nhiệm thu

Vớ dụ duy nhất về hỡnh thức đơn vị ủy nhiệm thu trong cỏc nghiờn cứu điển hỡnh là của Thỏi Lan. Ngõn hàng nhà nước quản lý thanh toỏn vốn vay cũng chịu trỏch nhiệm thu hồi nợ và cỏc cụng việc tiếp theo đối với người khụng trảđược nợ. Ngõn sỏch vốn vay

được chuyển từỦy ban về chương trỡnh cho học sinh, sinh viờn vay vốn ở cấp trung ương (thụng qua Bộ giỏo dục) tới cỏc cơ sở giỏo dục là những đơn vị trờn thực tế đứng ra cho vay vốn. Tuy nhiờn, khụng một cơ sở nào trong số này tham gia thu hồi vốn vay. Nhiệm vụ này cũng như cỏc chức năng giao dịch ngõn hàng thụng thường liờn quan tới chương trỡnh cho vay (bao gồm cả thanh toỏn vốn vay ban đầu) được Ngõn hàng Krung Thỏi Lan thực hiện. Trỏch nhiệm của Ngõn hàng Krung Thỏi Lan cũn bao gồm cả việc duy trỡ tài khoản của cỏc cỏ nhõn vay tiền, thụng bỏo đũi nợ khi đến hạn và thực hiện cỏc cụng việc tiếp theo đối với người vay khụng trảđược nợ. Đối với cỏc dịch vụ này đó cú một biểu phớ được xõy dựng.

Mặc dự Hồng Kụng cú một hệ thống thuế thu nhập cỏ nhõn dễ

dàng và rất rừ ràng nhưng hệ thống này lại khụng cung cấp dịch vụ

thu hồi vốn vay của sinh viờn; khụng cú ỏp lực nào nhằm thay đổi hệ

thống tự thu hiện đang hoạt động rất tốt. Tuy nhiờn, cỏc khuyến nghị

hiện nay nhằm giới thiệu một chương trỡnh cho vay mới theo thu nhập lại cho rằng trỏch nhiệm thu hồi vốn vay phải thuộc về Vụ Ngõn sỏch (Bộ Tài chớnh); những khoản nợđỏo hạn sẽđược cơ quan tuyển dụng tựđộng trừ vào lương của người lao động/người vay.

Kết luận

Phần trỡnh bày trờn cú thể được túm tắt như sau. Chọn một

đơn vị thu nợ phự hợp là hết sức quan trọng đối với việc thu hồi vốn hiệu quả. Để cho cỏc đơn vị như cơ quan nhà nước cho sinh viờn vay vốn, cỏc bộ ngành hoặc trường đại học tự thu nợ cú thể hiệu quả như trong trường hợp ở Hồng Kụng. Tuy nhiờn, mặc dự những

đơn vị này cú thể cú lợi thế so sỏnh trong thu nợ nhưng khụng phải lỳc nào cũng cú năng lực thực hiện việc này. Sẽ là tốt hơn nếu sử

dụng một cơ quan chuyờn thu nợ và theo dừi việc này. Ngõn hàng thương mại thường cú cơ sở vật chất và chuyờn mụn cần thiết mà cỏc cơ quan núi trờn cú thể cũn thiếu.

Nhưng chỉ cú cỏc đơn vị thu nợ tốt thỡ khụng đủ để đảm bảo thành cụng. Động cơđể cỏc đơn vị này hoạt động tớch cực cú thể bị

yếu dần do chớnh sỏch của nhà nước. Sự đảm bảo từ phớa chớnh phủ cú thể khuyến khớch ngõn hàng tư nhõn hoặc ngõn hàng nhà nước thu nợ của chớnh phủ chứ khụng phải người đi vay. Vỡ vậy, chớnh phủ khụng nờn bảo lónh 100% và để cho ngõn hàng thương mại chịu một phần nhỏ rủi ro khụng trả nợ (như trường hợp chương trỡnh của Bộ Giỏo dục Hàn Quốc). Tương tự như vậy, sự quỏ phụ

thuộc của cỏc đơn vị cho vay vào hỗ trợ kinh phớ của nhà nước cú thể làm giảm đi động cơ hối thỳc đối tượng vay quỏ hạn (như trong chương trỡnh “Học trước trả sau” của Phi-lip-pin); cỏc đơn vị cho vay cú xu hướng chỉ dựa vào nguồn kinh phớ nhà nước để cấp vốn vay mới hơn là đưa ra những nỗ lực nhằm đảm bảo nợđược thanh toỏn

để tài trợ cho đối tượng vay mới.

7.3 Gim thiu tỡnh trng khụng tr n

Việc thu hồi vốn vay thành cụng khụng những phụ thuộc vào hiệu quả của đơn vị thu nợ mà đú cũn là một vấn đề về thỏi độ và hành vi của người vay. Vấn đề người vay khụng trảđược nợ cú thể

là do hai nguyờn nhõn chớnh và mỗi nguyờn nhõn phải cú cỏch xử lý khỏc nhau. Cú những người vay khụng thể trả được nợ và những người vay khụng muốn trả nợ (họ lảng trỏnh việc trả nợ).19

Giảm nhẹ gỏnh nặng trả nợ

Trước hết, chỳng ta xem xột trường hợp sinh viờn gặp những khú khăn trong vấn đề trả nợ. Kế hoạch trả nợ được thiết kế một cỏch hợp lý cú thể giỳp cho những sinh viờn khụng kiếm được lương cao sau khi tốt nghiệp. Rừ ràng cỏch thức tốt nhất để giảm nhẹ gỏnh nặng trả nợ là trợ cấp bổ sung cho chương trỡnh vay (lói suất thấp hơn và thời hạn õn hạn dài hơn). Tuy nhiờn, việc này cú thể đi ngược lại với mục đớch của chương trỡnh vỡ lợi ớch từ việc giảm khả năng khụng trả nợ sẽ mất đi do sinh viờn cú ớt nghĩa vụ trả

nợ hơn. Một lần nữa, việc loại bỏđối tượng vay vốn cú nguy cơ cao

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)