quỹ cho vay vốn của trung ương. Một nguồn tài trợ khỏc (khụng được trỡnh bày trong hỡnh) là cỏc khoản kinh phớ hiện cú (vớ dụ như quỹ lương hưu); cỏc quỹ này cấp vốn cho một số chương trỡnh cho vay vốn ở Hàn Quốc và cho những năm đầu hoạt động của chương trỡnh “Học trước trả sau” ở Philippin. Trong hầu hết cỏc trường hợp, cơ sở giỏo dục đúng vai trũ trung gian trong quỏ trỡnh phõn bổ vốn vay.
Hỡnh 6.2 Cỏc phương ỏn phõn bổ vốn vay khỏc nhau
Bộ GDộ
Chương trỡnh của Hồng Kụng là rừ ràng nhất. Sinh viờn nộp đơn xin vay vốn trực tiếp cho Cơ quan hỗ trợ tài chớnh sinh viờn (đõy là cơ quan cho vay vốn tự hạch toỏn của nhà nước); khụng cú trung gian trong quỏ trỡnh này. Giống như ba chương trỡnh cho vay khỏc ở Hàn Quốc, chương trỡnh cho cụng chức nhà nước vay vốn được tài trợ bằng nguồn tài chớnh hiện cú (Quỹ Lương hưu của cụng chức nhà nước) cho đến khi những khú khăn về tài chớnh khiến chớnh phủ phải vào cuộc để cấp vốn cho chương trỡnh.
Chương trỡnh cho vay phõn cấp ở Thỏi Lan và Philippin rất khỏc với cỏc chương trỡnh mang tớnh tập trung ở Hồng Kụng. Chương trỡnh của Thỏi Lan là phức tạp nhất. Học sinh/sinh viờn xin vay ở nơi họ học cho dự đú là cỏc trường đại học thuộc Bộ Đại học hoặc cỏc trường trung học hoặc trung cấp thuộc Bộ Giỏo dục. Cỏc cơ sở giỏo dục này quy định đối tượng được vay, mục đớch vay (để trả học phớ, chỗ ở, chi phớ sinh hoạt) và số tiền vay lờn đến mức trần do Uỷ ban cho học sinh/sinh viờn vay vốn quy định. Uỷ ban cho học sinh/sinh viờn vay vốn phõn bổ tổng kinh phớ vốn vay hàng năm do chớnh phủ cấp cho Bộ Đại học và Bộ Giỏo dục. Bộ Đại học cấp ngõn sỏch vốn vay hàng năm trực tiếp cho cỏc trường đại học cũn Bộ Giỏo dục cấp cho 75 Sở Giỏo dục và sau đú cỏc Sở Giỏo dục phõn bổ cho cỏc trường và đơn vị khỏc thuộc quyền quản lý của họ.
Cỏc chương trỡnh cho vay của Philippin hoạt động thụng qua Uỷ ban Giỏo dục Đại học do chớnh phủ tài trợ. Trong cả ba chương trỡnh, đơn xin vay vốn trước hết được cỏc cơ sở giỏo dục xem xột. Trong chương trỡnh “Học trước trả sau”, đơn xin vay vốn được chuyển cho cỏc văn phũng khu vực của Uỷ ban Giỏo dục đại học để đưa ra quyết định. Trong những chương trỡnh đang trong giai đoạn thớ điểm ở Khu vực 5 và Trung tõm chất lượng cao, cỏc trường đại học cấp vốn vay cho sinh viờn dựa trờn chỉ tiờu do văn phũng khu vực của Uỷ ban Giỏo dục đại học phõn bổ.
Trong trường hợp chương trỡnh cho vay cú trợ cấp của Trung Quốc và chương trỡnh của Bộ Giỏo dục Hàn Quốc, khi ngõn hàng thương mại cấp vốn thỡ cỏc trường đại học nhận đơn xin vay vốn ban đầu. Trong chương trỡnh của Trung Quốc (Chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn do Chớnh phủ trợ cấp), quyết định cho vay cuối cựng do ngõn hàng cho vay đưa ra. Trong chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn của Trung Quốc hoạt động theo hỡnh thức thương mại, đối tượng sinh viờn xin vay vốn làm việc trực tiếp với cỏc ngõn hàng.
6.3 Cõn nhắc cỏc phương ỏn
Xột đến sự đa dạng núi trờn, đõu là những ưu và nhược điểm của từng trường hợp?
Giống như trường hợp của Hồng Kụng mà ở đú cơ quan cho vay vốn độc lập của nhà nước trực tiếp giải quyết đơn xin vay vốn, cỏc chương trỡnh cho vay cú hai ưu điểm chớnh. Ưu điểm thứ nhất là sự đơn giản về mặt quản lý. Ưu điểm thứ hai là cải thiện sự cụng
bằng; cỏc khoản vốn vay được phõn phối trờn cơ sở cỏc tiờu chớ khỏch quan và minh bạch - một yếu tố quan trọng trong những chương trỡnh cú đối tượng là người nghốo.
Trong hầu hết cỏc chương trỡnh, bản thõn cơ sở giỏo dục cũng cú vai trũ của mỡnh trong quỏ trỡnh phõn bổ vốn vay. Nhưng bản chất của vai trũ này cú thể thay đổi đỏng kể tuỳ theo từng trường hợp. Cỏc cơ sở giỏo dục cú thể thực hiện ba nhiệm vụ chớnh:
• Văn phũng cho sinh viờn vay vốn thuộc cỏc cơ sở giỏo dục cú thể đúng vai trũ như một “bưu điện” trong việc phõn phối và nhận đơn xin vay vốn, xem xột tớnh hợp lệ và chuyển đơn lờn cơ quan cho vay vốn trung ương, ngõn hàng thương mại hoặc Bộ Giỏo dục. Đõy là trường hợp của rất nhiều chương trỡnh nờu trong Hỡnh 4.2: Chương trỡnh “Học trước trả sau” của Philippin, chương trỡnh cú trợ cấp của Trung Quốc (Chương trỡnh cho sinh viờn vay vốn do Chớnh phủ trợ cấp), và chương trỡnh của Bộ Giỏo dục Hàn Quốc.
• Cỏc cỏn bộ phụ trỏch cho sinh viờn vay vốn cú thể đúng vai trũ tớch cực và mang tớnh “định hướng” hơn: tớch cực tỡm kiếm và xỏc định đối tượng sinh viờn cú nhu cầu hoặc cú hoàn cảnh khú khăn, khuyến khớch cỏc em tận dụng nguồn vốn vay sẵn cú. Chức năng này cú thể quan trọng trong cỏc chương trỡnh cho vay mà ở đú chỳ trọng vào người nghốo. Cỏn bộ/nhõn viờn tư vấn vốn vay cho học sinh ở cỏc trường THPT ở Thỏi Lan được chuẩn bị tốt để thực hiện nhiệm vụ này vỡ phạm vi của trường là tương đối nhỏ và họ hiểu về học sinh của mỡnh.
• Như trong chương trỡnh cho vay vốn ở Thỏi Lan và Hàn Quốc (Bộ Giỏo dục), cỏc cơ sở giỏo dục cú thể đúng vai trũ trực tiếp hơn trong việc phõn phối vốn vay nhận được cho những học sinh/sinh viờn xin vay vốn.
Lợi ớch thu được với vai trũ là “bưu điện” hoặc “định hướng” là hiển nhiờn; những lợi ớch này rừ ràng khụng cú mặt trong chương trỡnh trực tiếp và tập trung mà ở đú vai trũ trung gian của cỏc cơ sở giỏo dục là tối thiểu. Tuy nhiờn, chức năng “phõn phối” thường gặp phải nhiều vấn đề hơn, đặc biệt là khi mục tiờu chớnh của chương trỡnh mang tớnh xó hội (cụng bằng và đến được với người nghốo). Vấn đề thường xuất phỏt từ việc sử dụng những tiờu chớ khụng phự hợp để phõn bổ vốn "từ trờn xuống dưới" và đi qua nhiều cấp quản
lý khỏc nhau ở cỏc cơ sở giỏo dục. Vỡ mục đớch chớnh của hầu hết cỏc chương trỡnh vốn vay được nghiờn cứu là giỳp sinh viờn nghốo, nờn mỗi cơ sở giỏo dục đều nhận được chỉ tiờu ngõn sỏch tương ứng với số sinh viờn nghốo (hay cũn gọi là sinh viờn vay vốn tiềm năng). Điều này đảm bảo rằng mỗi sinh viờn xứng đỏng đều cú cơ hội vay vốn cụng bằng cho dự họ học ở đõu.
Tuy nhiờn, trong cỏc chương trỡnh được xem xột, việc phõn bổ ngõn sỏch cho cỏc cơ sở giỏo dục khụng chỳ ý nhiều đến vấn đề này. Trong chương trỡnh của Thỏi Lan, cụng thức Bộ Đại học sử dụng để phõn bổ ngõn sỏch cho cỏc trường đại học khụng tớnh đến hoàn cảnh xó hội của sinh viờn học ở mỗi trường đại học;17 vỡ vậy, sinh viờn cú điều kiện hơn ở một số trường đại học cú thể được vay vốn trong khi sinh viờn nghốo ở cỏc trường khỏc lại khụng được vay.18 Tương tự như vậy trong chương trỡnh của Bộ Giỏo dục Hàn Quốc, Bộ Giỏo dục phõn bổ chỉ tiờu ngõn sỏch cho cỏc trường đại học dựa trờn số lượng tuyển sinh của từng trường. Vấn đề trở nờn tồi tệ hơn trong cỏc chương trỡnh mà ở đú ngõn sỏch cho cỏc trường đại học được văn phũng khu vực hoặc tỉnh phõn bổ. Trong chương trỡnh của Thỏi Lan, phõn bổ ngõn sỏch của Bộ Giỏo dục cho Sở Giỏo dục ỏp dụng cụng thức mà ở đú mức nghốo tương đối được ỏp dụng ở mỗi tỉnh chỉ là 20% (kộo theo việc phõn bổ từ Sở Giỏo dục xuống cho cỏc trường là hết sức tuỳ tiện). Như được trỡnh bày trong nghiờn cứu điển hỡnh, trong chương trỡnh của Philippin phõn bổ ngõn sỏch cho cỏc văn phũng khu vực của Uỷ ban Giỏo dục đại học cú tớnh đến mức nghốo của khu vực nhưng tớnh lụgic của cụng thức sử dụng lại khú hiểu.
Núi túm lại, cỏch thức quản lý và vai trũ của cỏc cơ sở giỏo dục nờu trờn trong việc chọn đối tượng cho vay vốn và phõn bổ vốn vay khụng giỳp được nhiều cho việc tăng tớnh hiệu quả của chương trỡnh cho vay nhằm đỏp ứng cỏc mục tiờu đặt ra.
6.4 Tớnh phự hợp của khoản vốn vay
Chỳng tụi đó lưu ý rằng một chương trỡnh vốn vay thành cụng phải đưa vào những cơ chế lựa chọn phự hợp. Chương trỡnh đú