Xỏc định tiờu chớ cho vay vốn

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 95)

Sự cụng bằng và hỗ trợ người nghốo: Vai trũ của trợ cấp

9.4Xỏc định tiờu chớ cho vay vốn

Cần phải xỏc định tiờu chớ cho vay vốn trong chương trỡnh nhằm vào đối tượng sinh viờn cú hoàn cảnh khú khăn. Hầu hết cỏc chương trỡnh cho vay nhằm vào đối tượng sinh viờn nghốo đều xỏc

định tiờu chớ theo mức trần thu nhập gia đỡnh; đõy cũng là trường hợp chương trỡnh cho vay vốn của cỏc nghiờn cứu điển hỡnh cú mục tiờu là sinh viờn nghốo. Cõu hỏi đặt ra ở đõy là: Mức trần thu nhập gia đỡnh là bao nhiờu thỡ được vay vốn? Nếu đưa ra mức trần quỏ cao để rồi sau đú mở rộng đối tượng được vay vốn thỡ cú nguy cơ

những sinh viờn ớt khú khăn hơn trong số những đối tượng được vay lại cú thể được vay vốn thay vỡ những người khú khăn nhất. Điều này cú thể nảy sinh trong những chương trỡnh mà ởđú số người đủ

tiờu chuẩn vay vốn lớn hơn rất nhiều so với số lượng vốn vay sẵn cú. Vỡ vậy, nhiều chương trỡnh đó xỏc định mức trần được vay vốn theo mức nghốo quy định đểđảm bảo rằng chỉ những đối tượng khú khăn nhất mới được vay.

Trong cỏc nghiờn cứu điển hỡnh, chương trỡnh cú trợ cấp của Trung Quốc và chương trỡnh của Phillipin cụng nhận đối tượng sinh viờn được vay vốn xuất thõn từ những gia đỡnh nghốo theo mức đúi nghốo quy định (Bảng 9.3, Cột 2).23 Tuy nhiờn, trong chương trỡnh của Hàn Quốc (Bộ Giỏo dục) và Thỏi Lan (cả hai đều cú mục tiờu là sinh viờn nghốo), mức trần thu nhập lại cao hơn mức nghốo quy

định; ở Thỏi Lan, mức trần thu nhập là 150.000 bạt (trước đõy là 300.000 bạt), và con số này cao hơn ba lần so với mức nghốo quy

định đối với một gia đỡnh cú ba con. Chớnh sỏch này dẫn đến kết quả

là nhiều sinh viờn khụng thuộc nhúm rất nghốo lại được vay vốn. Vấn đề này cũn trầm trọng hơn vỡ những khú khăn trong việc kiểm tra tớnh chớnh xỏc của thụng tin về thu nhập gia đỡnh do đối tượng xin vay vốn cung cấp. Đõy là một vấn đề lớn trong trường hợp khụng cú một hệ thống thu thuế thu nhập hiệu quả hoặc khi khu vực nụng thụn và phi chớnh phủ là tương đối lớn. Như được trỡnh bày trong Bảng 9.3 (Cột 3), chương trỡnh thuộc cỏc nghiờn cứu điển hỡnh sử dụng những phương phỏp khỏc nhau để kiểm tra tớnh chớnh xỏc về thu nhập gia đỡnh đó cụng bố. Trong một số trường hợp, cỏc

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 95)