Đõy cũng là trường hợp chương trỡnh cho vay ở Hàn Quốc cho đối tượng cụng chức nhà nước

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 49 - 54)

Bảng 4.2 Cho vay theo cơ chế tập trung hay phõn cấp: nghiờn cứu điển hỡnh

Thang đo Nghiờn cứu điển hỡnh Ưu điểm Rủi ro

-- --- --- --- --- --- --- --- Hồng Kụng • Tạo thuận lợi cho sự bỡnh đẳng giữa cỏc cơ sở giỏo dục trong phõn phối vốn vay (sử dụng cỏc tiờu chớ chung) • Khú xỏc định và tập trung vào đối tượng sinh viờn nghốo hơn • Khụng cú lợi thế so sỏnh về thu hồi vốn, nhưng thu hồi vốn dễ hơn do khu vực địa lý hẹp Trung Quốc, Hàn Quốc • Cỏc ngõn hàng thương mại cú thể đảm nhiệm nhiều vai trũ, bao gồm phõn phối vốn vay và đặc biệt là thu hồi vốn (đõy là những lĩnh vực họ cú kinh nghiệm chuyờn mụn) Philippin • Cỏc cơ sở giỏo dục đúng vai trũ hữu ớch trong việc quảng bỏ chương trỡnh và xột duyệt ban đầu đối tượng xin vay

• Thu hồi vốn do cỏc cơ sở giỏo dục đảm nhiệm dường như khụng cú hiệu quả (chỉ số giỏ sinh hoạt và chương trỡnh Khu vực 5) Tập trung Phõn cấp

Thỏi Lan • Cỏc cơ sở giỏo dục

đúng vai trũ quan trọng trong quảng bỏ chương trỡnh, xỏc định đối tượng sinh viờn nghốo và xột duyệt ban đầu

đối tượng xin vay

• Kinh phớ vốn vay của cỏc cơ sở giỏo dục khụng liờn quan đến với mức độ nghốo của sinh viờn tuyển sinh

• Việc xột chọn đối tượng xin vay vốn và ấn định số tiền vay cụ thể của cỏc cơ sở giỏo dục dẫn đến tỡnh trạng bất bỡnh đẳng giữa cỏc cơ sở với nhau (về cả quy mụ và số tiền cho vay), cú thể xảy ra tỡnh trạng ưu đói do thõn quen hoặc lạm dụng.

Ở cực bờn kia là chương trỡnh theo cơ chế phõn cấp khỏ mạnh của Thỏi Lan. Thay vỡ sử dụng cơ quan điều hành theo cơ chế

tập trung để giải quyết đơn xin vay vốn của cỏc đối tượng vay như

Hồng Kụng, vốn vay được chớnh cỏc cơ sở giỏo dục phõn phối đến sinh viờn. Cỏc cơ sở giỏo dục nhận được kinh phớ vốn vay thụng qua phõn bổ ngõn sỏch từ trờn xuống và cơ chế này khụng tớnh đến tỡnh trạng nghốo khú của sinh viờn tuyển sinh. Một điều kiện tiờn quyết (nhưng cũn thiếu trong trường hợp của Thỏi Lan) nhằm đảm bảo cho hệ thống phõn phối vốn vay hoạt động tốt ở cấp trường là một cụng thức được thiết kế tốt để phõn bổ tổng kinh phớ vốn vay giữa cỏc cơ sở giỏo dục: một cụng thức như vậy sẽ cú thể giỳp phõn bổ ngõn sỏch theo nhu cầu (mức độ nghốo) của sinh viờn ở

mỗi trường. Hệ thống tiếp tục thiếu sự bỡnh đẳng do cỏc cơ sở giỏo dục khỏc nhau cú chớnh sỏch phõn phối vốn vay rất khỏc nhau.

Trong hai chương trỡnh cho vay mới của Philippin - chỉ giới hạn cho Khu vực 5 và cỏc Trung tõm chất lượng cao - trỏch nhiệm thu hồi vốn thuộc về cỏc cơ sở giỏo dục. Thu hồi vốn theo cơ chế

phõn cấp được thực hiện với nỗ lực nhằm cải thiện tỡnh hỡnh thu nợ

khụng tốt và tỡnh trạng khụng trả nợ diễn ra phổ biến trong Chương trỡnh “Học trước trả sau” vốn cú từ rất lõu, theo đú việc hoàn vốn

được quản lý bởi chớnh cơ quan cho vay (Ủy ban Giỏo dục Đại học). Tuy nhiờn việc thu hồi vốn vay do cỏc cơ sở giỏo dục đảm nhiệm dường như khụng hiệu quả. Một số trường đó tỏ ra miễn cưỡng tham gia vào chương trỡnh; ở đõy cú thể thiếu cả hỡnh thức khuyến khớch và năng lực về quản lý.

Tuy nhiờn, người ta lại mong muốn thực hiện phõn cấp ở mức

độ nhất định trong hệ thống phõn bổ. Trong chương trỡnh của Thỏi Lan và Philippin, cỏc cơ sở giỏo dục đúng một vai trũ tớch cực trong quảng bỏ chương trỡnh, xỏc định đối tượng sinh viờn nghốo và xột duyệt đơn xin vay vốn; đõy là những vai trũ hữu ớch cú thểđưa vào hệ thống phõn phối vốn vay theo cơ chế tập trung để mang lại tỏc

động tốt.

Trong chương trỡnh của Trung Quốc và Bộ Giỏo dục Hàn Quốc, cỏc ngõn hàng thương mại đúng vai trũ chớnh trong cấp vốn, phõn phối và thu nợ. Cỏc vấn đề này sẽđược trỡnh bày kỹ hơn trong ba chương tiếp theo.

Trong cơ cấu tổ chức được chọn của chương trỡnh cho vay, nhiều chủ thể tham gia cú thể được giao những vai trũ cụ thể để

điều hành chương trỡnh. Với một nỗ lực nhằm rỳt ra những bài học về chớnh sỏch - chỉ ra “thụng lệ tốt” cũng như những thiếu sút cần phải trỏnh - chỳng tụi phõn tớch hiện trạng của năm nghiờn cứu điển hỡnh liờn quan đến ba nhúm vấn đề mang tớnh thể chếđược xem là trọng tõm trong hoạt động (và thành cụng) của bất cứ chương trỡnh cho vay nào. Đú là: tài trợ cỏc chương trỡnh cho vay; lựa chọn đối tượng vay và phõn phối kinh phớ vốn vay (bao gồm quyết định về

quy mụ từng khoản vay); những thủ tục thu hồi vốn vay (bao gồm việc giảm thiểu tỡnh trạng khụng trảđược nợ). Cỏc vấn đề thể chế

Chương 5

Một phần của tài liệu Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á (Trang 49 - 54)