Nam chõm điện.

Một phần của tài liệu ca năm ly 9 (Trang 68 - 70)

GV: Thụng bỏo phần nội dung kết luận HS: Đọc phần kết luận trong SGK

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về nam chõm điện.

GV: Y/c hs đọc thụng tin trong SGK - Nờu cấu tạo của NC điện ?

HS: Đọc bài và cấu tạo của NC điện . GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu C2. HS: Trả lời cõu C2.

GV: Y/c hs nờu cỏch làm tăng lực từ của nam chõm điện. HS: Tỡm hiểu, trả lời: Tăng cường độ và số vũng dõy. GV: Hướng dẫn hs trả lời C3.

HS: Quan sỏt và trả lời C3.

Hoạt động 3: Vận dụng

GV: Yờu cầu hs trả lời C4, C5. HS: Trả lời C4, C5

GV: Hướng dẫn hs nhận xột chộo nhau sau mỗi cõu hỏi. HS: Nhận xột.

GV: Y/c hs thảo luận theo bàn để trả lời cõu C6. HS: Thảo luận và trả lời.

GV: Nhận xột và rỳt ra kết luận. HS: Ghi vở

* Cấu tạo: Là 1 ống dõy dẫn trong cú lừi sắt non.

C2: 1A - 22Ω. Cho biết cường độ dđ chạy qua ống dõy và điện trở của dõy.

C3: Nam chõm b mạnh a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d.

III. Vận dụng.

C4: Mũi kộo đó nhiễm từ và trở thành nam chõm. Thộp làm bằng thộp nờn vẫn giữ được từ tớnh.

C5: Chỉ cần ngắt dũng điện đi qua ống dõy của nam chõm. C6: Lợi thế của nam chõm điện.

- Tạo được nam chõm cực mạnh bằng cỏch tăng số vũng dõy và tăng I.

- Chỉ cần ngắt dđ qua ống dõy là nam chõm mất hết từ tớnh. - Cú thể thay đổi chiều từ cực của nam chõm bằng cỏch thay đổi chiều dđ.

4. Củng cố.

- Hóy cho biết sự nhiễm từ của sắt và thộp ? Khỏi quỏt lại nội dung chớnh của bài học.

5. Hướng dẫn về nhà.

Chuẩn bị bài “Ứng dụng của nam chõm”

+ Nờu được nguyờn tắc hoạt động của loa điện, tỏc dụng của nam chõm trong rơ le điện từ. +Kể tờn được một số ứng dụng của nam chõm trong đời sống và kĩ thuật.

Ngày soạn : Tiết 29: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I. Mục tiờu

1. Kiến thức

- Biết được cấu tạo, nguyờn lý hoạt động của loa điện, của rơle điện từ, của chuụng bỏo động. - Kể tờn được một số ứng dụng của nam chõm trong đời sống và kĩ thuật.

2. Kĩ năng: Giải thớch được hoạt động của NC điện.

3. Thỏi độ: Trung thực khi làm TN, yờu thớch mụn học.

II. Chuẩn bị:

Ống dõy. Nguồn điện, biến trở, ampe kế. Nam chõm hỡnh chữ U. Loa điện III. Cỏc hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ.

- Hóy nờu cấu tạo của nam chõm điện và cho biết muốn tăng lực từ của nam chõm điện thỡ phải làm những gỡ ?

2. Giới thiệu bài mới 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập

GV: Đặt vấn đề như trong SGK HS: Đọc SGK

Hoạt động 2: Tỡm hiểu nguyờn lớ hoạt động và cấu tạo của

loa điện.

GV: Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 26.1 và cho biết dụng cụ TN gồm những gỡ ? Cỏch làm TN như thế nào?

HS: Tỡm hiểu cỏch làm TN.

GV:Y/c cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm. HS: Tiến hành TN theo hướng dẫn của GV

GV: Hướng dẫn hs nhận xột hiện tượng của TN và rỳt ra kết luận.

HS: nhận xột

GV: Y/c hs đọc thụng tin trong SGK. HS: Đọc bài và quan sỏt hỡnh 26.2.

GV: ? Loa điện gồm những bộ phận nào?

? Chỉ ra cỏc bộ phận của loa điện trờn hỡnh 26.2. HS: Trả lời và chỉ cỏc bộ phận trờn hỡnh.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơle điện.

GV: Y/c hs đọc nội dung trong SGK. HS: Đọc bài.

GV: Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh 26.3.

Rơle điện từ là gỡ? chỉ ra cỏc bộ phận chủ yếu của rơle. HS: Quan sỏt hỡnh 26.3, trả lời

I. Loa điện.

1. Nguyờn lý hoạt động của loa điện.a) Thớ nghiệm. a) Thớ nghiệm.

- Đúng cụng tắc, ống dõy chuyển động. - Khi tăng giảm cường độ dđ ống dõy dịch chuyển qua lại trong lũng nam chõm.

b) Kết luận.

(SGK/Tr 70)

2. Cấu tạo của loa điện.* Cấu tạo: - ống dõy L. * Cấu tạo: - ống dõy L.

- Nam chõm E. - Màng loa M.

Một phần của tài liệu ca năm ly 9 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w