1. Thớ nghiệm
(Hỡnh 41.1_SGK)
a. Cắm đinh ghim A ( AIN = 600) - Cắm đinh tại I
- Cắm đinh tại A sao cho mắt thấy A
C1: Đặt mắt ở cạnh miếng thuỷ tinh ta chỉ quan sỏt thấy hỡnh ảnh của A qua miếng thuỷ tinh, chứng tỏ a/s từ A phỏt ra truyền đến I vào miếng thuỷ tinh và đến mắt. Khi chỉ nhỡn thấy A' tức là A' đó che khuất I và A. Do đú a/s từ A khụng đến mắt.
- Vậy nối cỏc vị trớ A, I, A' là đường truyền của tia sỏng từ A đến mắt. C2: Tia sỏng đi từ kk vào thuỷ tinh bị khỳc xạ tại mặt phõn cỏch giữa kk và thuỷ tinh. AI là tia tới, IA' là tia khỳc xạ, gúc NIA là gúc tới, NIA' là gúc khỳc xạ. b. Khi gúc tới bằng 450, 300, 00 Bảmg 1: Kết quả TN Kq đo Lần TN Gúc tới i Gúc khỳc xạ 1 600 2 450 3 300 4 00
2. Kết luận: Khi ỏnh sỏng truyền từ khụng khớ sang thủy tinh thỡ:
- Gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới.
- Gúc tới tăng thỡ gúc khỳc xạ cũng tăng và ngược lại.
GV: Yờu cầu HS đọc mục 3_SGK
- ỏnh sỏng truyền từ khụng khớ sang cỏc mụi trường trong suốt khỏc cú tuõn theo qui luật này khụng ? HS: Trả lời
Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Yờu cầu h/s vẽ đường truyền của tia sỏng từ viờn sỏi B đến mắt.
HS: Vẽ tia sỏng
GV: Yờu cầu h/s trả lời hỏi cõu C4 HS: Trả lời hỏi cõu C4
Khi ỏnh sỏng truyền từ khụng khớ sang cỏc mụi trường trong suốt rắn,
lỏng khỏc nhau thỡ:
- Gúc khỳc xạ nhỏ hơn gúc tới.
- Gúc tới tăng thỡ gúc khỳc xạ cũng tăng và ngược lại - Khi gúc tới i = 00 thỡ gúc khỳc xạ
r = 00
II. Vận dụng
C3: Chỉ nhỡn thấy ảnh của A là B
- Nối B với M cắt PQ tại I
- Nối I với A ta cú đường truyền của tia sỏng từ A đến mắt. C4: IG là đường biểu diễn tia khỳc xạ của tia tới SI
4. Củng cố. Gọi 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK
5. Hướng dẫn về nhà. Học phần ghi nhớ, đọc phần cú thể em chưa biết.
Chuẩn bị bài mới “Thấu kớnh hội tụ” : + Đặc điểm của thấu kớnh hội tụ. + Tỡm hiểu trục chớnh, quang tõm, tiờu điểm, tiờu cự của thấu kớnh hội tụ. + Đường truyền của 3 tia sỏng đặc biệt khi qua thấu kớnh hội tụ.
Ngày soạn : Tiết 49 : THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Mục tiờu 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Nhận dạng được thấu kớnh hội tụ.
- Mụ tả được sự khỳc xạ của tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ.
- Vận dụng được kiến thức đó học để giải bài tập đơn giản về thấu kớnh hội tụ và giải thớch một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Làm TN để tỡm ra đặc điểm của TKHT
II. Chuẩn bị:
-Nguồn sỏng cú thể phỏt ra chựm ba tia sỏng song song.Màn hứng.
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hóy nờu quan hệ giữa gúc tới và gúc khỳc xạ ? Chữa bài tập 40-41.2_SBT ?
2. Giới thiệu bài mới 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh hướng học tập
GV: Gọi một h/s đọc mẩu đối thoại SGK - Thấu kớnh hội tụ là gỡ ?
HS: đọc mẩu đối thoại SGK
Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm của TKHT
GV: Yờu cầu h/s đọc SGK, quan sỏt hỡnh 42.2 - Bố trớ và tiến hành TN hỡnh 42.2 SGK. HS: Đọc SGK và quan sỏt TN của GV
GV: Cho biết a/s khi đi qua TKHT cú đặc điểm gỡ ? HS: Nhận xột hiện tượng
GV: Mụ tả hiện tượng bằng hỡnh vẽ, cho h/s đọc thụng bỏo cõu C1, trả lời cõu C2
HS: Đọc thụng bỏo SGK, trả lời cõu hỏi C2
GV: Cho h/s quan sỏt TKHT . TKHT cú những đặc điểm gỡ ? HS: Quan sỏt TKHT trả lời
GV: Kết luận cõu trả lời và nờu quy ước vẽ TKHT HS: vẽ TKHT
Hoạt động 3: Tỡm hiểu một số KN
GV: Yờu cầu HS quan sỏt lại thớ nghiệm, trả lời C4 HS: Quan sỏt lại thớ nghiệm trả lời C4
GV: Cho h/s phỏt biểu KN trục chớnh HS: Đọc phần trỡnh bày về trục chớnh