Quy tắc nắm tay phải.

Một phần của tài liệu ca năm ly 9 (Trang 66 - 68)

1. Chiều đường sức từ của ống dõy cú dũng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ? phụ thuộc vào yếu tố nào ?

HS: Rỳt ra kết luận.

GV: Thụng bỏo như phần kết luận SGK HS: Ghi vở.

* Hoạt động 3: Tỡm hiểu quy tắc nắm tay phải.

GV: Từ trường do dũng điện sinh ra. Vậy chiều đường sức từ cú phụ thuộc vào chiều dũng điện hay khụng ?

HS: Nờu dự đoỏn, phương ỏn làm TN. GV: Yờu cầu h/s làm TN kiểm tra dự đoỏn

HS: HĐ nhúm làm TN, đổi chiều dũng điện dựng NC thử để kiểm tra chiều đường sức từ

GV: Vậy chiều đường sức từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?

GV: Hướng dẫn HS nắm tay phải theo hỡnh 23.4-SGK → Từ đú rỳt ra quy tắc xỏc định chiều đường sức từ,.

HS: Nghiờn cứu, tỡm hiểu và phỏt biểu Quy tắc nắm tay phải GV: Hướng dẫn HS xỏc định chiều đường sức từ trong hỡnh 23.4 khi đổi chiều dũng điện.

HS: Xỏc định chiều đường sức từ

* Hoạt động 4: Vận dụng

GV: Yờu cầu h/s vận dụng cỏc kiến thức vừa học → trả lời cõu C4, C5, C6

HS: Trả lời cõu C4, C5, C6

* Thớ nghiệm

- Đường sức từ của ống dõy cú dũng điện chạy qua cú chiều phụ thuộc vào chiều dũng điện chạy qua cỏc vũng dõy

2. Quy tắc nắm tay phải

- Nội dung: (SGK/tr 66)

III. Vận dụng

C4: Đầu A là cực Bắc, B là cực Nam.

C5: Kim NC vẽ sai chiều là kin NC số 5, dũng điện trong ống dõy cú chiều đi ra ở đầu B

C6: Đầu A của cuộn dõy là cực Bắc, đầu B là cực Nam

4. Củng cố:

- Nờu quy tắc nắm tay phải ? Gọi 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK

5. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK, đọc phần cú thể em chưa biết. Làm bài tập 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 _SBT. - Chuẩn bị bài “Sự nhiễm từ của sắt, thộp-Nam chõm điện”

- Tỡm thờm một số ứng dụng thực tế của nam chõm điện.

Ngày soạn : Tiết 28: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THẫP

NAM CHÂM ĐIỆN I. Mục tiờu I. Mục tiờu

1. Kiến thức.

- Biết được cỏc vật liệu từ đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. - Biết được từ tớnh của thộp giữ được lõu hơn của thộp.

- Biết được cỏch làm tăng lực từ của nam chõm điện.

2. Kỹ năng.

- Mụ tả được thớ nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thộp.

- Giải thớch được vỡ sao người ta dựng lừi sắt non để chế tạo nam chõm điện.

3. Thỏi độ.

- HS tớch cực, nghiờm tỳc, cẩn thận II. Chuẩn bị:

-1 ống dõy 500 vũng.1 la bàn, 1 biến trở, ampe kế.Lừi sắt non và lừi thộp.Một ớt đinh sắt.

III. Cỏc hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ.

- Nờu quy tắc nắm tay phải ? Chữa bài tập 24.2_SBT ? - Chữa bài tập 24.3, 24.4_SBT ?

2. Giới thiệu bài mới 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập

GV: Sắt và thếp là hai vật liệu dẫn từ. Vậy sắt và thộp cú nhiễm từ giống nhau khụng ? Tại sao lừi NC điện làm bằng lừi sắt non mà khụng làm bằng thộp ?

HS: Suy nghĩ trả lời

Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự nhiễm từ của sắt, thộp.

GV: -Y/c hs nghiờn cứu TN nờu cỏch tiến hành TN. - Y/c hs thực hiện TN theo nhúm.

HS: Làm TN theo nhúm để quan sỏt hiện tượng và trả lời cõu hỏi. GV: Hướng dẫn hs nhận xột về hiện tượng xảy ra.

HS: Nhận xột.

GV: -Y/c hs nghiờn cứu TN hỡnh 25.2 nờu cỏch tiến hành TN. - Y/c hs thực hiện TN theo nhúm.

HS: Làm TN theo nhúm để quan sỏt hiện tượng xảy ra. GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu C1.

HS: Trả lời cõu C1. GV: Qua 2 TN trờn em rỳt ra kết luận gỡ ? HS: Trả lời. I. Sự nhiễm từ của sắt, thộp. 1. Thớ nghiệm. a) Bố trớ TN như hỡnh 25.1

- Kim nam chõm lệch khỏi vị trớ ban đầu

- Gúc lệch của kim nam chõm lớn hơn khi khụng cú lừi sắt.

b) Bố trớ TN như hỡnh 25.2

- Ngắt khoỏ K, ống dõy cú lừi sắt non. Đinh sắt rơi xuống. + Ống dõy cú lừi thộp. Đinh sắt khụng rơi xuống.

C1: Khi ngắt dũng điện chạy qua ống dõy thỡ lừi sắt non mất hết từ tớnh, cũn lừi thộp thỡ vẫn giữa được từ tớnh.

2. Kết luận.

(SGK/Tr 68).

Một phần của tài liệu ca năm ly 9 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w