II. Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nờu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trỏi ?
2. Giới thiệu bài mới 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
GV: Làm TN → yờu cầu h/s quan sỏt và giải bài tập 1 theo cỏc bước trong SGK
HS: Quan sỏt hiện tượng xảy ra → giải bài tập 1 GV: yờu cầu h/s làm TN kiểm tra
HS: Làm TN để kiểm tra cõu trả lời
GV: Nhắc lại cỏc kiến thức cần vận dụng trong bài 1 HS: Ghi nhớ
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
GV: Yờu cầu hs làm việc với SGK, vẽ hỡnh 30.1 vào vở HS: Đọc SGK → Vẽ hỡnh vào vở
GV: Hóy cho biết cỏc kớ hiệu ⊕, Ο cú ý nghĩa gỡ ? HS: Đọc SGK, giải thớch ý nghĩa kớ hiệu
GV: Y/c hs vận dụng quy tắc bàn tay trỏi để xỏc định chiều cỏc đại lượng trong hỡnh 30.2
HS: Vận dụng quy tắc bàn tay trỏi làm bài tập
Hoạt động 3: Giải bài tập 3
GV: Vẽ hỡnh 30.3 lờn bảng
- Yờu cầu h/s nghiờn cứu, giải bài tập 3
Bài 1
a. Nam chõm bị hỳt vào ống dõy.
b. Lỳc đầu NC bị đẩy ra xa, sau đú nú xoay đi. Khi cức Bắc của NC hướng về phớa đầu B của ống dõy thỡ Nc bị hỳt vào ống dõy. Bài 2 a) Bài 3 a) S N N S
HS: Vẽ hỡnh vào vở → Đọc SGK và giải bài tập GV: Gọi một h/s lờn bảng chữa
HS: Chữa bài tập trờn bảng
GV: Cho h/s thảo luận và nhận xột về bài giải HS: Thảo luận, nhận xột
b) Khung quay ngược chiều kim đồng hồ c) Thỡ lực F1 , F2 phải cú chiều ngược lại.
- Muồn vậy phải đổi chiều dũng điện trong khung hoặc đổi chiều đường sức từ.
4. Củng cố
- Nhắc lại cỏc kiến thức cần vận dụng trong bài
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 30.1 → 30.4 (SBT)
Chuẩn bị bài mới “ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” + Tỡm hiểu cấu tạo và hoạt động của dinamo ở xe đạp.
+ Tỡm hiểu cỏch tạo ra dũng điện bằng nam chõm vĩnh cửu và nam chõm điện. + Tỡm hiểu khỏi niệm hiện tượng cảm ứng điện từ.
Ngày soạn : Tiết 35: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. Mục tiờu 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Làm được thớ nghiệm dựng nam chõm vĩnh cửu hoặc nam chõm điện để tạo ra dũng điện cảm ứng
- Mụ tả được cỏch làm xuất hiện dũng điện cảm ứng trong cuộn dõy dẫn kớn bằng nam chõm vĩnh cửu hoặc nam chõm điện - Sử dụng được đỳng 2 thuật ngữ mới, đú là dũng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ
- Quan sỏt và mụ tả chớnh xỏc hiện tượng xảy ra 3. Thỏi độ:
- Liờn hệ thực tế, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị:
-1 đinamụ xe đạp.1 cuộn dõy cú lắp búng đốn led.1 thanh nam chõm cú trục quay.1 nam chõm điện.1 nguồn điện
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài mới 2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập
GV: Em hóy cho biết trường hợp nào khụng dựng pin, ắc quy mà vẫn tạo ra dđ khụng ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Bộ phận nào làm cho đốn xe đạp phỏt sỏng ? Bỡnh điện xe đạp cú những bộ phận nào ? → Bài mới
HS: Suy nghĩ
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo và họat động của đinamụ.
GV: Yờu cầu h/s quan sỏt Hỡnh 31.1 và quan sỏt đinamụ đó thỏo vỏ đặt trờn bàn giỏo viờn
- Hóy chỉ ra bộ phận chớnh của đinamụ ? HS: Quan sỏt hỡnh vẽ, đinamụ thật → trả lời
GV: Hoạt động của bộ phận nào của đinamụ gõy radđ ?
HS: trả lời
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch tạo ra dũng điện
GV: Cho h/s nghiờn cứu cõu C1, nờu dụng cụ TN cần thiết, cỏc bước tiến hành TN
HS: Nghiờn cứu cõu C1, nờu dụng cụ và cỏc bước tiến hành TN GV: Phỏt dụng cụ TN cho cỏc nhúm
- Yờu cầu h/s làm TN cõu C1 → Nờu hiện tượng xảy ra
HS: Nhận dụng cụ TN, tiến hành làm TN cõu C1 → Quan sỏt, nờu hiện tượng xảy ra
GV: Yờu cầu h/s dự đoỏn cõu C2