Sự chuyển hoỏ năng lượng trong cỏc hiện tượng cơn nhiệt, điện.

Một phần của tài liệu ca năm ly 9 (Trang 166 - 170)

-HS: Bố trớ TN và làm TN. -GV: Gọi HS trả lời C1.

C1: Từ A  C: Thế năng  động năng.

Từ C  B: Động năng  thế năng vàược lại. -GV: Yờu cầu HS đo và trả lời C2.

-HS: Trả lời C2.

Thế năng A > thế năng B

-GV: Yờu cầu HS trả lời C3 thế năng cú bị hao hụt khụng? Phần năng lượng hao hụt đó chuyển hoỏ như thế nào?

-HS: Thế năng bị hao hụt.Thế năng bị  nhiệt năng.

=>Viờn bi khụng thể cú thờm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta đó cung cấp cho nú lỳc ban đầu. Ngoài cơ năng cũn cú nhiệt năng xuất hiện do ma sỏt.

-HS: Đọc, tỡm hiểu thụng bỏo => Kết luận.

-HS: Cú bao giờ hũn bi chuyển động để hB > hA? Nếu cú là do nguyờn nhõn nào?

I. Sự chuyển hoỏ năng lượng trong cỏc hiện tượng cơnnhiệt, điện. nhiệt, điện.

1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Haohụt cơ năng. hụt cơ năng.

a. Thớ nghiệm.

b. Kết luận.

Cơ năng hao phớ do chuyển hoỏ thành nhiệt năng.

2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt

cơ năng.

(Kết luận 2 SGK)

-HS: hB > hA chỉ xảy ra khi ta đẩy thờm hoặc vật nào đú đó truyền cho nú năng lượng.

-GV: Yờu cầu HS quan sỏt TN hỡnh 60.2 SGK  trả lời C4. -HS: Trả lời C4.

Quả nặng A rơi  dũng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kộo quả nặng B.

-GV: yờu cầu HS nờu sự biến đổi năng lượng trong nỗi bộ phận. -HS: Cơ năng của quả A  điện năng cơ năng của động cơ điện  cơ năng của B.

-GV: So sỏnh thế năng A và thế năng B? -HS: thế năng A > thế năng B

Sự hao hụt là do chuyển hoỏ thành nhiệt năng.=> Kết luận.

Hoạt động 3: Định luật bảo toàn năng lượng.

-GV: Hướng dẫn HS rỳt ra nội dung định luật bảo toàn năng lượng.

Hoạt động 4: Vận dụng.

GV hướng dẫn HS trả lời C6, C7.

II. Định luật bảo toàn năng lượng.

Năng lượng khụng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc, hoặc truyền từ vật này sang vật khỏc.

III. Vận dụng.

4. Củng cố:

- HS túm tắt lại kiến thức thu thập.

- GV túm tắt cỏc qui luật biến đổi trong tự nhiờn đều tuõn theo định luật bảo toàn năng lượng.

5. Hướng dẫn về nhà :

- ễn lại bài mỏy phỏt điện. - BTVN: 60

Ngày soạn : Tiết 71 : NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIấN LIỆU

I/Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Phỏt biểu được đĩnh nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu. Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra và nờu tờn đơn vị từng đại lượng trong cụng thức.

2.Kĩ năng: Vận dụng được cỏc cụng thức để giải bài tập

3. Thỏi độ: Học sinh ổn định tập trung phỏt biểu xừy dựng bài.

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn:Hỡnh vố hỡnh 26.2 ; bảng đồ hỡnh 26.3 2. Học sinh: Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:

a. Bài cũ:

GV: Húy đọc thuộc lũng phần “ghi nhớ” sgk bài “Phương trỡnh cừn bằng nhiệt”? Làm BT 25.3 SBT? HS: Lờn bảng thực hiện

GV: Nhận xột và ghi điểm 3. Tỡnh huống bài mới:

GV nờu tỡnh huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:Tỡm hiểu nhiờn liệu

GV: Trong cuộc sống hằng ngày ta thường đốt than, dầu, củi … đỳ là cỏc nhiờn liệu

GV: Em húy tỡm 3 vớ dụ về nhiờn liệu thường gặp? HS: Dầu, củi, ga ..

HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu. GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu là gỡ?

HS: Là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy hoàn toàn 1 kg nhiờn liệu. GV: Kớ hiệu của năng suừấ tỏa nhiệt là gỡ?Đơn vị?

HS: q, đơn vị là J/kg

GV: nỳi năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106 J/kg cỳ nghĩa là gỡ? HS: Trả lời

GV: Cho hs đọc bảng năng suất tỏa nhiệt của một số chất

HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu cụng thức tớnh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy nhiờn liệu.

GV: Cụng thức tỏa nhiệt được viết như thế nào? HS: Q = q.m

GV: Húy nờu ý nghĩa đơn vị của từng đại lượng? HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 4: Tỡm hiểu bước vận dụng

GV: Tại sao dựng bếp than lại lợi hơn dựng bếp củi?

I/ Nhiờn liệu: (sgk)

II/ Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu:

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy hoàn toàn 1 kg nhiờn liệu gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu.

III/ Cụng thức tớnh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy nhiờn liệu:

HS: Vỡ than cỳ năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. GV: Gọi 1 HS đọc C2

HS: Đọc và thảo luận nhỳm GV: Tỳm tắt bài

GV: Ở bài này để giải được ta dựng cụng thức nào? HS: Q = q.m

GV: Như vậy em nào lờn bảng giải được bài này? HS: Lờn bảng thực hiện

Trong đỳ: Q: Năng lượng tỏa ra (J) q: Năng suất tỏa nhiệt (J/kg)

m: Khối lượng (kg)

IV/ Vận dụng:

C1: Than cỳ năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.

C2: Nhiệt lượng khi đốt chỏy 15kg củi: Q1 =q1.m1= 10.106.15.150.106 (J)

Nhiệt lượng khi đốt chỏy 15 kg than 2

22 q .m 2 q .m

Q = = 27.106.15 = 105J

HOẠT ĐỘNG V: Củng cố và hướng dẫn tự học

1. Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức vừa học cho hs rừ hơn Làm BT 26.2 ; 26.3 SBT

2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Học thuộc bài. Xem lại cỏc bài tập đú giải

b. Bài sắp học: “Sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt” * Cừu hỏi soạn bài:

- Cơ năng - nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khỏc như thế nào? - Phỏt biểu định luật bảo toàn và chuyển hỳa năng lượng

Ngày soạn:

Tiết 32: ĐỘNG CƠ NHIỆT

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức: Phỏt biểu được định nghĩa động cơ nhiệt Vẽ được động cơ 4 kỡ

Viết được cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ 2. Kĩ năng: Giải được cỏc bài tập

3. Thỏi độ: Ổn định, tập trung trong học tập

Một phần của tài liệu ca năm ly 9 (Trang 166 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w