gia đình.
- Chuẩn bị cho bài sau:
+ Mỗi em chuẩn bị hai mảnh vải trắng hoặc màu (1 mảnh kích thớc 8cm x 15cm và 1 mảnh có kích thớc 10cm x 15cm)
Tuần 5: Tiết 9:
Bài 5: Ôn một số mũi khâu cơ bản A. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Củng cố và nắm vững các thao tác của khâu mũi thờng, mũi mau và khâu vắt. - Thực hiện đợc các thao tác khâu mũi thờng, mũi mau và khâu vắt thành thạo. - Có ý thức tích cực, cẩn thận, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.
B. Chuẩn bị
- Mảnh vải có khâu mẫu các mũi, khâu thờng, khâu đột mau, khâu vắt. - Kim khâu, chỉ thờng, chỉ thêu màu, kéo, thớc kẻ, bút chì.
- Hai mảnh vải: 1 mảnh kích thớc 8cm x 15cm và 1 mảnh có kích thớc 10cm x 15cm - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ
? : Nêu tác dụng của việc sử dụng trang phục phù hợp và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật?
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề
? Gv: ở tiểu học các em đã đợc học các mũi khâu cơ bản nào?
- Hs: tái hiện kiến thức cũ trả lời câu hỏi: 3 mũi (mũi thờng, mũi đột mau, mũi khâu vắt) - Gv: Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành một số sản phẩm đơn giản, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại một số mũi khâu cơ bản đó.
2. Nội dung dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Gv yêu cầu hs nhắc lại những công việc cần chuẩn bị cho thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình và đờng khâu thuờng mẫu
? Thế nào là mũi khâu th- ờng?
? Sử dụng mũi khâu thờng trong các trờng hợp nào? - Giáo viên hớng dẫn và thao tác mẫu
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu
SGK, quan sát hình và mẫu đờng khâu đột mau. ? Thế nào là mũi khâu đột mau?
? Đặc điểm của mũi khâu đột mau?
? Mũi khâu đột mau đợc sử
- Hs nhắc lại.
- Học sinh nghiên cứu thông tin SGK, quan sát trả lời - Là cách khâu dùng kim chỉ tạo thành các mũi lặn, mũi nổi cách đều nhau.
- áp dụng: may nối, khâu vá quần, áo
- Học sinh quan sát
- Hs nghiên cứu SGK, quan sát mẫu và trả lời
- Mũi chỉ nổi, tạo thành bằng cách đa mũi kim ngợc lại
- Đặc điểm: các mũi khâu
I. Chuẩn bị
- Kim khâu, chỉ thờng, chỉ thêu màu, kéo, thớc kẻ, bút chì.
- Hai mảnh vải: 1 mảnh kích th- ớc 8cm x 15cm và 1 mảnh có kích thớc 10cm x 15cm
II. Thực hành
1. Khâu mũi thờng (mũi tới)
- Thao tác khâu:
+ Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái. + Lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách chỗ lên kim 0,2cm, tiếp tục lên kim cách mũi vừa xuống 0,2cm. Khi có 3-4 mũi trên kim, rút kim lên và vuốt theo đờng đã khâu cho phẳng. + Khi khâu xong, cần lại mũi (khâu them 1-2 mũi tại mũi cuối), xuống kim sang mặt trái, vòng chỉ, tết nút trớc khi cắt chỉ.
2. Khâu mũi đột mau
- Thao tác:
+ Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 0,5cm, xuống kim lùi lại 0,25cm; lên kim về phía trớc 0,25cm; xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên; lên kim về phía tr- ớc 0,25cm; Cứ khâu nh vậy đến khi hết đờng. Lại mũi khi kết thúc đờng khâu.
dụng khi nào?
- Giáo viên hớng dẫn và thao tác mẫu
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu
SGK, giới thiệu mẫu đờng khâu vắt mẫu
? Thế nào là mũi khâu vắt? ? Mũi khâu vắt đợc sử dụng khi nào?
- Giáo viên hớng dẫn và thao tác mẫu
* Tổ chức thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm.
- Yêu cầu mỗi học sinh phải hoàn thành 1 sản phẩm gồm: + Một đờng khâu mũi th- ờng dài 10 cm. + Một đờng khâu mũi đột mau dài 10 cm. + Một đờng khâu mũi vắt dài 10 cm.
- Giáo viên theo dõi hớng dẫn học sinh làm thực hành, uốn nắn, sửa chữa các thác tác khâu cha đảm bảo của học sinh .
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tiến hành khâu cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lớp học.
liền nhau, bền chắc
- áp dụng: khi may nối, mạng, may viền bọc mép . - Học sinh quan sát
- Học sinh nghiên cứu thông tin SGK , quan sát đờng khâu mẫu trả lời
- Định mép gấp của vải với nền bằng các mũi khâu vắt. - áp dụng: may viền, gấp mép - Học sinh quan sát - Hs nhận nhóm và dụng cụ thực hành.
- Thực hiện công việc đợc giao, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
3. Khâu vắt
- Thao tác: Tay trái cầm vải, mép gấp để phía trong ngời khâu; khâu từ phải sang trái từng mũi một ở mặt trái vải.
+ Lên kim từ dới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dới rồi đa chếch kim lên qua nếp gấp, rút chỉ về mũi kim chặt vừa phải. Các mũi khâu vắt cách nhau 0,3-0,5cm. ở
mặt phải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm ngang cách đều nhau.
* Thực hành
+ Khâu một đờng khâu mũi th- ờng dài 10 cm.
+ Khâu một đờng khâu mũi đột mau dài 10 cm.
+ Khâu một đờng khâu mũi vắt dài 10 cm
3. Củng cố
- Giáo viên nhận xét chung về buổi thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức, kỉ luật và thái độ thực hành của học sinh, An toàn lao động trong quá trình làm thực hành.
- Gv lấy một số mẫu thực hành đạt yêu cầu và một số mẫu không đạt yêu cầu của học sinh để nhận xét, rút kinh nghiệm cho hs (Giáo viên có thể chấm điểm cho các sản phẩm khâu đẹp)
4. Hớng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập, hoàn thiện kĩ năng thao tác các mũi khâu - Đọc trớc bài 6: Thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh.
- Chuẩn bị: Một mảnh bìa giấy mỏng, thớc, compa, kéo cắt giấy, bút chì.
Tiết 10:
Bài 6: Thực hành Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh A. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt những mục tiêu dới đây: - Biết cách vẽ và cắt mẫu bằng giấy và vải của bao tay trẻ sơ sinh. - Cắt đợc mẫu giấy và vải bao tay trẻ sơ sinh chính xác, thành thạo. - Có thái độ tích cực, cẩn thận, đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động.
B.Chuẩn bị
- Một mảnh bìa giấy mỏng, thớc, compa, kéo cắt giấy, bút chì. - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may
C. Tiến trình dạy học