Tiến trình bài giảng

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 6 chuan da chinh sua (3 cot) (Trang 58 - 60)

1. n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Câu 1: Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời, lấy ví dụ?

- Câu 2: Nhà ở đợc phân chia thành các khu vực nh thế nào? Yêu cầu sắp xếp của mỗi khu vực?

- Câu 3: Nêu đặc điểm về cách sắp xếp, bố trí đồ đạc của nhà ở đồng bằng Bắc Bộ.

3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

Trong bài trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu lí thuyết về sắp xếp, bố trí hợp lí đồ đạc trong gia đình. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức, những hiểu biết đó của mình vào để tự sắp xếp một số đồ đạc trong gia đình một cách hợp lí nhất.

b. Nội dung dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1: Công tác chuẩn bị

- Giáo viên liệt kê sự chuẩn bị cho hs

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành

- Yêu cầu hs đọc to nội dung thực hành

- Gv yêu cầu hs nhắc lại một những yêu cầu của 1 số khu vực nh chỗ ngủ, chỗ làm việc, học tập - Gv hớng dẫn hs cách làm bài thực hành theo các công việc:

- Hs kiểm tra lại sự chuẩn bị của mình

- Đọc nội dung thực hành - Khu ngủ, nghỉ ngơi cần kín đáo, yên tĩnh; khu làm việc, học tập cần có ánh sáng, nơi để đồ đạc cần thuận tiện, dễ lấy Hs nghe và nắm rõ nhiệm vụ thực hành I. Chuẩn bị - Giấy, bút, thớc, dụng cụ vẽ, keo dán giấy - Sơ đồ phòng 2, 5m x 4m thu nhỏ, mẫu (mô hình) một số đồ đạc II. Nội dung thực hành Giả sử em có một căn phòng riêng 10m2 và một số đồ đạc gồm: 1 giờng cá nhân, 1 tủ quần áo, 1 tủ đầu giờng, 1 bàn học, 2 ghế, 1 giá sách

Em sẽ sắp xếp đồ đạc trong phòng nh thế nào để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ

+ Các nhóm thảo luận, dựa vào các kiến thức đã học và thống nhất cách sắp xếp cho hợp lí + Dán các đồ vật vào các vị trí đẫ sắp xếp trong căn phòng + Các nhóm trình bày ý kiến của mình về sự sắp xếp đó, các nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Gv chia nhóm thực hành, giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm và nêu rõ nhiệm vụ

- Gv quan sát, theo dõi, h- ớng dẫn các nhóm để có kết quả tốt nhất - Các nhóm trình bày ý t- ởng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung chung cho các nhóm và nhấn mạnh cho hs các điều cần chú ý trong quá trình sắp xếp nhà ở.

- Hs nhận nhóm, nhận dụng cụ thực hành, và thực hành theo các nhiệm vụ đẫ đợc giao + Thảo luận, đa ra phơng án hợp lí nhất

+ Trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung lẫn nhau

- Lắng nghe và ghi nhớ những nhận xét, rút kinh nghiệm của gv ngơi? III. Thực hành - Sắp xếp căn phòng với các đồ đạc đã cho một cách hợp lí nhất - Trình bày ý tởng về sự sắp xếp đó c. Tổng kết:

- Gv nhắc hs thu dọn và vệ sinh lớp học sau khi thực hành

- Nhận xét giờ thực hành (về ý thức chuẩn bị và ý thức thực hành)

d. Hớng dẫn:

- Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm về các cách sắp xếp, bố trí nhà ở

- Chuẩn bị giấy vẽ, bút, thớc, chì, màu vẽ, các dụng cụ vẽ cần thiết để giờ sau tiếp tục thực hành

Tiết 22:

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây: - Củng cố thêm kiến thức về sắp xếp, bố trí đồ đạc trong gia đình - Sắp xếp đợc đồ đạc, chỗ ở của bản thân và gia đình một cách hợp lí - Hình thành ý thức về nếp sống gọn gàng, ngăn nắp

II. Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dụng cụ: bút, thớc, giấy vẽ, bút màu, các dụng cụ vẽ cần thiết - Một số tranh ảnh về sắp xếp đồ đạc trong gia đình (nếu có)

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 6 chuan da chinh sua (3 cot) (Trang 58 - 60)