Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, nhiếm khuẩn, ngộ độc
1. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
đó đã bị nhiếm trùng.
? Theo em, thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
- Gv kết luận
? Hãy kể tên 1 số loại thực phẩm dễ bị h hỏng, nhiễm trùng? Tại sao?
? thực phẩm đợc để trong tủ lạnh có đảm bảo an toàn không? Tại sao?
(Gv có thể gợi ý hs đối với thực phẩm tơi sống và thực phẩm đã chế biến chín)
? Với những thực phẩm đợc chế biến sẵn nh đồ hộp, giò chả, đồ uống có ga, rợu, rau, củ, quả bị phun thuốc bảo vệ thực vật không cho phép hoặc quá liều lợng có phải là thực phẩm bị nhiễm trùng không? Tại sao?
- Gv thông báo và kết luận:
Đó không phải thực phẩm bị nhiễm trùng mà là bị nhiễm độc ? Thế nào là nhiễm độc thực phẩm? - Gv mở rộng thêm: + Cá nóc là loài cá nhiều độc tố nên khi sử dụng làm thực
- Hs trả lời theo suy nghĩ của mình
- Thực phẩm dễ bị h hỏng nh: thịt gia cầm, gia súc, thịt thuỷ hải sảnNguyên nhân là do những thực phẩm này sau khi giết mổ không đợc bảo quản đúng yêu cầu kĩ thuật, không chế biến ngay hoặc không để nơi thoáng mát nên dễ dàng bị vi khuẩn có hại từ môi trờng xâm nhập và phá huỷ, dẫn đến nhiễm trùng - Hs: không đảm bảo vì thực phẩm tơi sống cha qua chế biến thì chỉ giữ đợc trong một thời gian nhất định, nếu quá thời gian đó sẽ bị nhiễm trùng. Với thực phẩm đã chế biến chín cũng không nên giữ lâu trong tủ lạnh tránh nhiễm trùng
- Hs trả lời theo suy nghĩ của mình
-Hs trả lời
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm đợc gọi là nhiễm trùng thực phẩm (thịt, cá tơi sống để lâ …) .
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm đợc gọi là sự nhiễm độc thực phẩm (rau củ bị phun thuốc sâu, đồ uỗng sử dụng chất phụ gia quá tỉ lệ cho phép)
phẩm cần rất thận trọng (liên hệ cho các em về hiện tợng ngộ độc thực phẩm do ăn cá nóc thời gian qua)
+ Thịt con có là loại thịt rất bổ, nhng một số bộ phận trong cơ thể cóc nh gan, mật, ruột, trứngrất độc, cần chú ý khi chế biến (liên hệ cho hs về một vài trờng hợp ăn thịt cóc có lẫn 1 chút gan, trứng cóc gây nguy hiểm tính mạng)
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.14, đọc nội dung ghi trong các ô màu
? Nhiệt độ nào giảm đợc sự phát triển của vi khuẩn? ? Nhiệt độ nào chỉ kìm hãm đợc sự phát triễn của vi khuẩn?
? Nhiệt độ nào thuận lợi cho vi khuẩn nhất?
? Vậy nhiệt độ nào thì an toàn cho thực phẩm nhất? - Gv nhấn mạnh:
+ Chúng ta cần thực hiện ăn chín uống sôi để đảm bảo an toàn cho thực phẩm và sức khoẻ cho gia đình
+ thực phẩm nên ăn gọn trong ngày, không nên để quá lâu tránh làm vi khuẩn sinh nở gây nhiễm trùng thực phẩm - Hs lắng nghe và liên hệ thực tế - Quan sát - Nhiệt độ: 50oC, 60oC, 70oC, 80oC - Nhiệt độ -10oC, -20oC - Nhiệt độ: 0oC, 10oC, 20oC, 37oC - Nhiệt độ 100oC, 115oC - Hs lắng nghe, ghi nhớ 2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
- Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: 100oC, 115oC
- Nhiệt độ làm vi khuẩn không sinh nở nhng không chết hoàn toàn: 50oC, 60oC, 70oC, 80oC
- Nhiệt độ giúp vi khuẩn sinh nở mau chóng: 0oC, 10oC, 20oC, 37oC
- Nhiệt độ làm vi khuẩn không sinh nở nhng không chết đợc: -10oC, -20oC
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.15, hoạt động theo nhóm ? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm? - Gv kết luận và nhấn mạnh
- Yêu cầu hs liên hệ với phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm ở gia đình mình - Gv kết luận: việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm cần thiết và phải thực hiện tốt để đảm bảo sức khoẻ cho bản thân, gia đình và xã hội, đồng thời tiết kiệm chi phí cho gia đình, xã hội
- Hs quan sát, thảo luận, trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs liên hệ 3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà + Vệ sinh an toàn thực phẩm: - Giữ vệ sinh chung: vệ sinh trong ăn uống (rửa tay trớc khi ăn), vệ sinh nơi chế biến (vệ sinh nhà bếp), vệ sinh khi chế biến (rửa sạch thực phẩm)
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận, tránh ruồi, nhặng, chuột, mèo - Bảo quản thức ăn: thực phẩm tơi sống cha chế biến phải đợc gói kĩ hoặc để trong tủ lạnh; thức ăn chế biến rồi phải cho vào tủ cẩn thận trong hộp.
+ Lựa chọn mua thực phẩm: - - Hoa quả tơi ngon, không dập nát
- Thịt, cá tơi màu, không bị sẫm màu hoặc có mùi lạ + Dụng cụ nấu nớng: đảm bảo sạch sẽ, không dùng thớt để thái đồ sống rồi thái đồ chín
3. Tổng kết
? Tại sao cần phải giữ vệ sinh thực phẩm? - Yêu cầu hs đọc Ghi nhớ
4. Hớng dẫn
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Đọc trớc phần II, phần III cho tiết sau học tiếp
Tuần: 22 Ngày soạn:17/01/2010 Tiết: 41 Ngày dạy:18/01/2010
Bài 16:
Vệ sinh an toàn thực phẩm (tiếp)A. Mục tiêu A. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:
- Nêu đợc một số biện pháp an toàn thực phẩm và phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Thực hiện đợc một số biện pháp an toàn thực phẩm và lựa chọn thực phẩm phù hợp. - Có ý thức giữ an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ bản thân và cộng đồng
B. Chuẩn bị
Su tầm một số tranh ảnh, mẫu vật về an toàn thực phẩm, thông tin về hậu quả của nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm và các biện pháp phòng tránh.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định lớp II. Kiểm tra:
- Câu 1: Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Kể tên một số thực phẩm dễ bị nhiễm trùng?
- Câu 2: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm
- Câu 3: Nhiệt độ của môi trờng có ảnh hởng thế nào đối với vi khuẩn?
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề
Tiết trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về vaavs dề an toàn thực phẩm và các biện pháp phòng, tránh nhiếm trùng, nhiếm độc thực phẩm.
2. Nội dung dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Hoạt động 1: An toàn thực phẩm
- Yêu cầu hs nghiên cứu sgk
? An toàn thực phẩm là gì? - Gv thông báo: Hiện nay, vấn đề ngộ độc thức ăn đang gia tăng trầm trọng. ? Em hãy cho biết nguyên nhân của hiện tợng này? ? Cho ví dụ về một số vụ ngộ độc thực phẩm?
? Chúng ta cần làm gì để thực phẩm đợc an toàn?
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.16 kết hợp với thực tế trong gia đình ? Hãy kể tên các thực phẩm mà gia đình thờng mua sắm? (Hoàn thành điền vào chỗ trống) ? Nêu các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm? - Gv kết luận:
- Nghiên cứu, trả lời (dựa vào sgk)
- hs trả lời dựa vào nghiên cứu sgk
- Ví dụ: ngộ độc cá nóc, ngộ độc da chuột, ngộ độc đậu đũa, ngộ độc mật cá trắm, hoa quả từ trung Quốc do ngâm thuốc để giữ cho tơi lâu
- Cần lựa chọn, xử lí thực phẩm đúng đắn, hợp vệ sinh - Hs quan sát, liên hệ và trả lời + Thực phẩm tơi sống: cá, thịt, tôm, trứng + Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp, dầu ăn, nớc giải khát, nớc ngọt - Khi mua sắm, cần chú ý xem thực phẩm có tơi ngon hay không, hoặc còn hạn sử dụng hay không
+ Rau, quả, thịt cá tơi hoặc đợc ớp lạnh
+ Thực phẩm đóng hộp hay bao bì phải xem hạn sử dụng
+ không để lẫn lộn thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín