gia đình?
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu sgk cho biết chúng ta có thể sắp xếp đồ đạc trong gia đình bằng cách nào?
? Trong hoạt động hằng ngày của gia đình, nơi ở gồm những khu vực chính nào? Kể tên và cho ví dụ cụ thể
? Những khu vực này cần đảm bảo yêu cầu gì? Hớng dẫn hs phân tích các vị trí sắp
? Hãy cho ví dụ cụ thể về việc bố trí các khu vực hợp lí?
? Trong nhà em, các khu vực sinh hoạt đợc bố trí nh thế nào?
sinh hoạt trong gia đình và sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực đó - Hs nghiên cứu sgk, thảo luận và trả lời
- Hs trả lời..
- Khu vực ăn uống đặt gần bếp; dành không gian rộng, đẹp nhất để tiếp khách; nơi thờ cúng đặt trên tầng 2 hoặc gác xép.
- Hs trả lời theo ý kiến của cá nhân
1. Phân chia các khu vựcsinh hoạt trong nơi ở của gia sinh hoạt trong nơi ở của gia đình
- Nơi sinh hoạt chung, tiếp khách cần rộng rái, thoáng mát
- Nơi thờ cúng: cần trang trọng, nếu chật có thể bố trí gắn trên tờng
- Nơi nghỉ ngơi: cần yên tĩnh, riêng biệt. Nhà rộng có thể nhiều phòng.
- Nơi ăn uống: bố trí gần bếp hoặc ở trong bếp
- Bếp; cần sạch sẽ, sáng sủa, đủ nớc sạch
- Khu vệ sinh: đặt xa nhà, cuối hớng gió
- Nơi để xe: cần kín đáo, chắc chắn, an toàn
c/. Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SG K / 29
- HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi 1-SGK
? Nêu cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình?
d/. Hớng dẫn:
- Học bài, trả lời nội dung các câu hỏi đã đa - Đọc trớc phần 2, 3 SGK
- Tìm hiểu về cách bố trí nhà ở của Việt Nam
Tiết 20:
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:
- Nêu đợc sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài hoà.
- Vận dụng vào việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trong nhà của mình . - Biết yêu quý ngôi nhà của mình .
II.
Chuẩn bị:
- Tranh ảnh có liên quan: h 22 SGK/ 36 hoặc su tầm 1 số hình ảnh minh hoạ khác
III.
Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu 1: Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời, lấy ví dụ? - Câu 2: Nêu đặc điểm của các khu vực sinh hoạt trong gia đình.
3. Bài mới
a/. Đặt vấn đề:
Giờ trớc chúng ta đã đợc phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình. Nhng để có thể sắp xếp hợp lí nhất các đồ đạc và dụng cụ trong nhà cần làm thế nào?
b/. Nội dung dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ? Các khu vực trong gia đình có thể sắp xếp giống nhau không?
? Sắp xếp đồ đạc trong nhà nhằm mục đích gì?
- Cho hs quan sát hoặc so sánh hình ảnh 1 căn phòng chứa quá nhiều đồ, và một căn phòng trang trí vừa phải.
? Cần chú ý điều gì khi sắp xếp đồ đạc gia đình?
- Đa tình huống: Khi nhà em có không gian tơng đối nhỏ hẹp, em sẽ bố trí, sắp xếp nh thế nào để khắc phục điều đó?
- Yêu cầu hs quan sát
- Không thể sắp xếp đồ đạc của mỗi khu giống nhau vì đặc điểm của chúng khác nhau - Tạo sự thuận tiện, thoải mái khi sử dụng và lau chùi, quét dọn
- Hs quan sát, so sánh
- Trả lời dựa vào sgk
- Các nhóm hs thảo luận, sau đó các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm, trình bày
2. Sắp xếp đồ đạc trongtừng khu vực từng khu vực
Mỗi khu vực có những dồ đạc cần thiết và đợc sắp xếp hợp lý, có thẩm mỹ, thể hiện cá tính của chủ nhân, thoải mái thuận tiện trong sử dụng
3. Một số ví dụ về bố trí,sắp xếp đồ đạc trong nhà ở sắp xếp đồ đạc trong nhà ở
tranh, liên hệ với kiến thức đã có, để tìm hiểu
? Nêu những hiểu biết của mình về nhà ở của Việt Nam
- Cho hs quan sát hình 2.2 ? Nêu đặc điểm bố trí của nhà ở vùng này?
? Nêu đặc điểm địa lí của vùng này? Điều này ảnh h- ởng gì đến việc bố trí nhà ở của nơi này?
? Quan sát hình và so sánh sự khác nhau giữa nhà ở nông thôn và nhà ở thành phố
- Yêu cầu hs quan sát hình 2.6
? Nhà sàn của các dân tộc bố trí nh thế nào?
? Liên hệ sự đổi mới với điều kiện ở của địa phơng mình
- Trả lời
- Vùng thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch, thờng bị ngập lụt..nên không có nhiều nhà gạch ngói xây, mà chủ yếu là làm bằng gỗ tràm, đớc..
- HS thảo luận nhóm, ghi ra phiếu học tập
Khu vực tiếp khách, sinh hoạt chung quanh bếp lửa chính ở giữa nhà.bếp lửa phụ, khu vực thờ cúng tổ tiên, chỗ ngủ
- Hs tự liên hệ
của Việt Nam
a. Nhà ở nông thôn
* Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ - Thờng có 2 nhà: nhà chính, nhà phụ
+ Nhà chính: gian giữa dành cho sinh họat chung nh để ăn cơm,, tiếp khách, có bàn, ghế, bàn thờ tổ tiên,
Các gian bên kê giờng ngủ + Nhà phụ: có bếp, nơi để dụng cụ lao động..
- Chuồng trại chăn nuôi phải đặt xa, cuối hớng gió
* Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long - Nhà làm bằng gạch ngói rất ít - Chủ yếu nhà làm gỗ tràm, gỗ đớc, lợp lá dừa nớc, rơm rạ b. Nhà ở thành phố thị xã, thị trấn
- Khu chung c, khu đô thị, nhà tập thể, khách sạn. Do đất chật ngời động nên chủ yếu là các toà nhà cao tầng, khép kín
c. Nhà ở miền núi
Đa số dân tộc miền núi đều ở nhà sàn
Gồm: phần sàn để ở và sinh hoạt; phần dới sàn: nuôi súc vật hoặc để dụng cụ lao động
c/. Tổng kết:
- HS đọc nội dung ghi nhớ SG K/29 HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi SGK /39
d/. Hớng dẫn về nhà:HS học bài, trả lời nội dung câu hỏi SGK.
Tuần 11: Tiết 21:
Bài 9: Thực hành Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình I . Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:
- Củng cố lại những kiến thức về sắp xếp các đồ đạc hợp lý trong nhà ở. - Sắp xếp đợc đồ đạc trong hình 2.7 SGK và chỗ ở của bản thân và gia đình. - Hình thành nếp sống ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
II
.Chuẩn bị
- Mẫu mô hình cắt bằng bìa cứng hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc, keo dính - Dụng cụ: bút, chì, thớc, đồ vẽ
- Tranh vẽ H27 SGK / 39
III