Thấm nớc ít hoặc không nhàu í

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 6 chuan da chinh sua (3 cot) (Trang 48 - 52)

B. Chuẩn bị

- Tranh ảnh (nếu cần); bảng phụ - Hộp mẫu các loại vải.

- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may

C. Tiến trình dạy học:

I. ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp kiểm tra trong giờ học)

III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 1. Đặt vấn đề:

Nh vậy chúng ta đã nghiên cứu xong toàn bộ chơng I: May mặc trong gia đình. Hôm nay để hệ thống lại kiến thức và củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta cùng nhau ôn tập lại.

2. Nội dung dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- Nhóm 1: Các loại vải thờng dùng trong may mặc. Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, dựa theo 4 nội dung trọng tâm ở chơng

I.

(Yêu cầu hs nêu tóm tắt đợc nguồn gốc, tính chất, cách nhận biết của các loại vải)

- Hs thảo luận theo từng nhóm, tóm tắt lại toàn bộ kiến thức chính của từng nội dung.

- Hs cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét.

A. Về kiến thức

I. Các loại vải thờng dùng trongmay mặc may mặc

Vải Đặc điểm

Vải sợi thiên nhiên Vải sợi hoá học Vải sợi pha

Nguồn gốc

Nguồn gốc từ thực

vật, động vật Nguồn gốc từ một số chất hóa học ở tre, gỗ, nứa, than đá, dầu mỏ

Kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi khác nhau

Tính chất - Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhng dễ bị nhàu

- Bền, đẹp, ít thấm mồ

hôi, ít nhàu. - Có u điểm của các loại sợi thành phần: thoáng mát, ít nhàu, bền, đẹp.

Nhận biết - Dễ nhàu.

- Thấm nớc. - ít hoặc không nhàu.í í

Phụ thuộc vào thành phần của các loại sợi vải.

- Nhóm 2: Lựa chọn trang phục

(Yêu cầu hs khái quát lại đợc những điều cần chú ý khi lựa chọn trang phục) - Gv có thể cho hs quan sát một số hình ảnh s tầm về trang phục và lựa chọn trang phục để hs nhận xét. - Nhóm 3: Sử dụng trang phục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(yêu cầu hs nêu đợc những lu ý khi sử dụng trang phục)

- Gv cho hs làm bài tập lựa chọn

Hãy nối các cột sau để lựa chọn đợc trang phục phù hợp

- Nhóm 4: Bảo quản trang phục

? Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật có tác dụng gì?

? Yêu cầu hs quan sát và giải thích một số kí hiệu giặt, là.

- Hs cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs quan sát và nhận xét về cách lựa chọn trang phục của các đối tợng.

- Đại diện báo cáo, các nhóm nhận xét

- Hs thảo luận và trả lời: + 1-a-y + 2-d-z + 3-c-v + 4-b-x Hs trả lời - Hs trả lời II. Lựa chọn trang phục

- Chọn vải và kiểu may có màu sắc phù hợp với dáng vóc, màu da

- Chọn vải và kiểu may phù hợp với lứa tuổi.

- Sự đồng bộ của trang phục: vật dụng đi kèm cần phù hợp với quần áo về màu sắc, hình dáng, kiểu cách

III. Sử dụng trang phục

- Trang phục phù hợp với hoạt động: đi học, lao động, dự lễ hội

- Trang phục phù hợp với môi trờng và công việc

- Phối hợp màu sắc, hoa văn với vải trơn

- Phối hợp màu sắc quần và áo.

IV. Bảo quản trang phục

- Giặt, phơi - Là (ủi) - Cất giữ

3. Củng cố:

Trang phục Màu sắc Kiểu may

1. Đi học a. Quần sẫm, áo trắng x. May kiểu cách, cầu kì2. Lao động b. Màu sắc tơi sáng, rực rỡ y. May bằng vải pha, dễ hoạt 2. Lao động b. Màu sắc tơi sáng, rực rỡ y. May bằng vải pha, dễ hoạt

động

3. Đám tang c. Quần áo màu tối z. May bằng vải sợi bông, đơn giản, đi lại, làm việc giản, đi lại, làm việc

4. Liên hoan văn

- Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm cần nhớ.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Nhắc hs ôn tập kĩ kiến thức

- Chuẩn bị kim, chỉ, vải để tiết sau ôn tập thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 9: Tiết 17:

Ôn tập (tiếp)

A. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:

- Củng cố lại đợc kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thờng dùng trong may mặc và việc may mặc trong gia đình.

- Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản. - Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.

B. Chuẩn bị

- Hộp mẫu các loại vải.

- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may

C. Tiến trình dạy học

I. ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp kiểm tra trong giờ học)

III. Bài mới 1. Đặt vấn đề 1. Đặt vấn đề

Giờ trớc, chúng ta đã ôn tập xong kiến thức của chơng I: May mặc trong gia đình. Hôm nay để củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta cùng vào tiết ôn tập tiếp theo.

2. Nội dung dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1: Chuẩn bị

Hoạt động 2: Nội dung ôn tập

* Nội dung

Nhận biết, phân biệt các loại vải.

- Gv yêu cầu hs nhắc lại các cách nhận biết, phân biệt các loại vải.

- Hs lắng nghe gv phổ biến nội dung thực hành.

- Hs nhắc lại:

+ Vò: vải sợi thiên nhiên dễ nhàu, vải sợi hóa học ít nhau hoặc ko nhàu

+ Ngâm nớc: vải sợi thiên nhiên thấm nớc, lâu khổ; vải sợi hóa học ít thâm nớc, nhanh khô và có thể bị cứng lại trong nớc.

I. Chuẩn bị

- Hộp mẫu các loại vải.

- Vải, kim chỉ, thớc, bút chì, phấn màu, kéo

II. Nội dung

1. Nhận biết, phân biệt cácloại vải. loại vải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vò

- Ngâm nớc - Đốt sợi vải

Ôn lại một số mũi khâu cơ bản.

- Gv có thể hớng dẫn lại thao tác thực hiện một số mũi khâu cơ bản.

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

- Gv chia nhóm và phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.

- Nêu yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ thực hành + Thành thạo các kĩ năng nhận biết, phân biệt các loại vải.

+ Khâu thành thạo các mũi khâu cơ bản đã học - Quan sát, theo dõi, sửa sai kịp thời cho hs

+ Đốt sợi vải: vải sợi thiên nhiên tro bóp dễ tan, vải sợi hóa học tro bóp khó tan hoặc ko tan.

- Hs quan sát, củng cố lại kĩ năng để thực hành, chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra thực hành

- Nhận nhóm và dụng cụ thực hành

- Thực hành theo yêu cầu và nhiệm vụ đã đợc giao

2. Ôn một số mũi khâu cơbản. bản.

- Khâu mũi thờng (mũi tới) - Khâu đột mau (khâu đột) - Khâu vắt

III. Thực hành

- Nhận biết, phân biệt các loại vải

- Ôn một số mũi khâu cơ bản

3. Củng cố:

- Nhắc hs thu dọn đồ dung và vệ sinh nơi thực hành

- Nhận xét giwof thực hành: về ý thức chuẩn bị thực hành, tinh thần thực hành, thái đồ thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và kết quả thực hành đạt đợc

4. Hớng dẫn:

- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn tập cho thành thạo các thao tác khâu để giừo sau kiểm tra thực hành

Tiết 18:

Kiểm tra thực hành

A. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu dới đây:

- Củng cố, kiểm tra, đánh giá đợc các kĩ năng cơ bản của mình về các mũi khâu đã học. - Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản, trình bày sản phẩm đẹp mắt. - Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập trong kiểm tra.

B. Chuẩn bị

- Đề kiểm tra

- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Tiến trình dạy học

I. ổn định lớp

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 6 chuan da chinh sua (3 cot) (Trang 48 - 52)