Một số thể thơ truyền thống:

Một phần của tài liệu giao-an12-chuanKTKN-HK1 (Trang 38 - 39)

1- Thể lục bát:

Ví dụ: Đầu lòng / hai ả / tố nga.

Thúy Kiều là chị / em là Thúy Vân. Mai cốt cách / tuyết tinh thần.

Mỗi người một vẻ / mười phân ven mười.

- Số tiếng: Mỗi cặp lục bát gồm hai dòng ( dòng lục 6, dòng bát 8 tiếng)

- Vần: chú ý tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8.

- Nhịp: nhịp chẳn, dựa vào tiếng có thanh không đổi.

- Hài thanh: có sự đối sánh luân phiên B – T – B ở các tiếng 2- 4-6 trong dòng thơ.

2- Thể song thất lục bát:

- Ví dụ: Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt. Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây.

viên kết luận.

Bước 3: Các thể ngũ ngôn Đường luật.

- Giáo viên cho hs tìm ví dụ. - Gọi các hs khác phân tích theo vai trò của tiếng trong thơ ca. - Gọi các hs khác nhận xét, giáo viên kết luận.

Bước 4: Các thể thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt.

- Giáo viên cho hs tìm ví dụ. - Gọi các hs khác phân tích theo vai trò của tiếng trong thơ ca. - Gọi các hs khác nhận xét, giáo viên kết luận.

Chín tầng gươm báu trao tay.

Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh - Số tiếng: Cặp song thất (7), Cặp lục bát (6-8) luân phiên kế tiếp.

- Vần: hiệp vần ở mỗi cặp.

- Nhịp: nhịp ¾ ở hai câu thất, 2/2/2 hoặc 4/4 ở cặp lục bát. - Hài thanh: ở ví dụ.

3- Các thể ngũ ngôn Đường luật: ngũ ngôn tứ tuyệt & ngũ

ngôn bát cú.

Ví dụ: SGK

- Số tiếng: 5 tiếng, số dòng: 8 ( thơ tứ tuyệt chỉ có 4 dòng ) - Vần: độc vận, gieo vần cách.

-Nhịp lẻ: 2/3.

- Hài thanh có sự luân phiên B-T, hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng thứ 2 & 4.

4- Các thể thất ngôn bát cú & thất ngôn tứ tuyệt:

a) Thất ngôn tứ tuyệt: VD: SGK

- Số tiếng: 7 tiếng, số dòng 4. - Vần chân, độc vận, gieo vần cách. - Nhịp 4/3.

- Hài thanh: theo mô hình ở sgk. b) Thất ngôn bát cú:

VD: sgk

- Số tiếng: 7 tiếng, số dòng 8 dòng. - Vần chân, độc vận ở các câu /2/4/6/8. - Hài thanh: theo mô hình sgk.

Một phần của tài liệu giao-an12-chuanKTKN-HK1 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w