I- Tiểu dẫn: 1 Tác giả:
BÀI VIẾT SỐ
(Nghị luận văn học)
A- Mức độ cần đạt :
- Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học trong các văn bản phần văn học để viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Vận dụng được các kĩ năng nghị luận để viết bài làm văn nghị luận văn học phù hợp với yêu cầu cụ thể của đề bài.
B- Đề bài:
Cảm nhận của anh chị về những chặng đường hành quân của người lính Tây Tiến.
“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi. ... Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
C- Đáp án và biểu điểm: I- Đáp án:
1- Yêu cầu hình thức:
- Thể loại: Nghị luận văn học.
- Các thao tác lập luận: phân tích, so sánh và bình luận.
- Phạm vi dẫn chứng: bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và một số bài thơ khác cùng thời. - Văn phong mượt mà, bố cục rõ ràng,có ý tưởng mới về hình tượng những chiến binh Tây tiến. 2- Yêu cầu về nội dung:Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nội dung sau:
- Những chặng đường hành quân của người lính Tây Tiến:
+ Thiên nhiên miền Tây hoang vu, dữ dội, hiểm trở và lắm nguy cơ rình rập. + Đồng thời cũng không kém phần thơ mộng, lãng mạn.
- Hình ảnh người lính Tây Tiến trên cái nền thiên nhiên hoang vu nhưng không kém phần thoe mộng đó.
- Cuối chặng đường hành quân là vùng đất miền Tây thấm đẫm tình người, ấm áp tình quân dân. - Chốt lại phong cách nghệ thuật của Quang Dũng qua bài thơ.
II- Biểu điểm:
+ Không sai quá 2 lỗi chính tả và dùng từ.
2- Điểm 6 - 8:+ Đáp ứng 2/3 yêu cầu về nội dung và hình thức. + Sai không quá 7 lỗi chính tả và dùng từ.
+ Chưa nêu rõ cảm nhận của mình về thiên nhiên &người lính TT. 3- Điểm 5 – 7:+ Đáp ứng ½ yêu cầu về nội dung, hình thức.
+ Sai không nhiều lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. + Biết cách làm một bài nghị luận về một đoan thơ. 3- Điểm 2 - 4+ Đáp ứng 1/3 yêu cầu về nội dung và hình thức. + Sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
+ Chưa nêu được cảm xúc của bản thân về thiên nhiên &người lính TT. 4- Điểm 1: Bài viết quá sơ sài hoặc diễn xuôi lại đoạn thơ.
5- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
D-Dặn dò: Chuẩn bị đọc thêm: Dọn về làng của Nông Quốc Chấn, Tiếng hát con Tàu của Chế Lan Viên, Đò lèn của Nguyễn Duy.
---
BÀI VIẾT SỐ 03
(Nghị luận văn học)
Cảm nhận của anh chị về những chặng đường hành quân của người lính Tây Tiến.
“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi. ... Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
II- Đáp án và biểu điểm: 1- Đáp án:
a- Yêu cầu hình thức:
- Thể loại: Nghị luận văn học.
- Các thao tác lập luận: phân tích, so sánh và bình luận.
- Phạm vi dẫn chứng: bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và một số bài thơ khác cùng thời. - Văn phong mượt mà, bố cục rõ ràng,có ý tưởng mới về hình tượng những chiến binh Tây tiến. b- Yêu cầu về nội dung:Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nội dung sau:
- Những chặng đường hành quân của người lính Tây Tiến:
+ Thiên nhiên miền Tây hoang vu, dữ dội, hiểm trở và lắm nguy cơ rình rập. + Đồng thời cũng không kém phần thơ mộng, lãng mạn.
- Hình ảnh người lính Tây Tiến trên cái nền thiên nhiên hoang vu nhưng không kém phần thoe mộng đó.
- Cuối chặng đường hành quân là vùng đất miền Tây thấm đẫm tình người, ấm áp tình quân dân. - Chốt lại phong cách nghệ thuật của Quang Dũng qua bài thơ.
2- Biểu điểm:
1- Điểm 9 - 10:+ Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức. + Không sai quá 2 lỗi chính tả và dùng từ.
2- Điểm 6 - 8:+ Đáp ứng 2/3 yêu cầu về nội dung và hình thức. + Sai không quá 7 lỗi chính tả và dùng từ.
+ Chưa nêu rõ cảm nhận của mình về thiên nhiên &người lính TT. 3- Điểm 5 – 7:+ Đáp ứng ½ yêu cầu về nội dung, hình thức.
+ Sai không nhiều lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. + Biết cách làm một bài nghị luận về một đoan thơ. 3- Điểm 2 - 4+ Đáp ứng 1/3 yêu cầu về nội dung và hình thức. + Sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
+ Chưa nêu được cảm xúc của bản thân về thiên nhiên &người lính TT. 4- Điểm 1: Bài viết quá sơ sài hoặc diễn xuôi lại đoạn thơ.
5- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
---
Tiết 34, 35
Đọc thêm Ngày soạn: 30 - 10 - 2010 TIẾNG HÁT CON TÀU - ĐÒ LÈN - DỌN VỀ LÀNG