I- Tiểu dẫn: 1 Tác giả:
ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình Th
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm.
1- Tác giả: sgk
2- Tác phẩm:
-Bài thơ được ghép từ những đoạn thơ khác nhau từ 1948 đến 1955.
-Là sự trải nghiệm của tác giả qua hai cuộc kháng chiến của dân tộc, từ đó thể hện: suy gẫm về ĐN & con người VN.
- Bố cục:+ Những mùa thu đất nước.
+ Đất nước đau thương nhưng anh dũng hào hùng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm.
1- Những mùa thu ĐN.
- Thu Hà Nội:+ Cảnh đẹp, thanh tao, lịch lãm nhưng lại rất buồn. + Người ra đi: dứt khoát nhưng lòng lưu luyến → Cảnh đẹp gợi cảm nhưng buồn.
- Thu Việt Bắc:+Thu của thắng lợi, của chiến thắng ( chiến dịch thu đông) + Con người: vui và hạnh phúc của người chiến sĩ đang đi trên con đường cao đẹp của mình
2- Hình ảnh đất nước:
- Đất nước trong truyền thống. - Đất nước trong hiện tại. - Đất nước đứng lên.
3- Kết luận: Bài thơ tạo dựng thành công một tượng đài nghệ thuật bằng thơ về Tổ Quốc VN trong cuộc kháng chiến.
---
Tiết 30
LUẬT THƠ
A- Mức độ cần đạt:
- Nắm được các nội dung cơ bản về luật thơ của các thể thơ tiêu biểu; - Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể.
B- Trọng tâm kiến thức kĩ năng:
1) Kiến thức: 2) Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích được luật thơ ở một bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật,…
- Cảm thụ được một bài thơ theo những đặc trưng của luật thơ.
C- Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định:
- Kiểm tra số hs.
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp. 2- Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa về ĐN trong “ Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm? - Tư tưởng cốt lõi của “Đất Nước”?
3- Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Chuẩn bị luyện tập. - Gv chia lớp ra làm 4 nhóm. + Nhóm 1: Bài tập1.
+ Nhóm 2: Bài tập 2. + Nhóm 3: Bài tập3. + Nhóm 4: Bài tập4.
- Gv cho hs thảo luận trong vòng 10 phút. - Mỗi tổ cử một đại diện để chuẩn bị làm bài.
Hoạt động 2: Cho hs lên bảng làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv.
Bài tập 1: Viết bài tập lên bảng và hướng dẫn hs nhận xét về cách gieo vần, cách ngắt nhịp,
phép hài thanh trong đoạn trích dẫn. Sau đó gợi ý những điểm giống nhau và khác nhau giữa thể ngũ ngôn Đường luật và thể năm tiếng hiện đại.
Bài tập 2:
Tương tự như bài tập 1.
Bài tập 3: MỜI TRẦU.
Qủa cau nho nhỏ/ miếng trầu hôi.