Chủ đề: Tác phẩm có hai chủ đề:

Một phần của tài liệu giao-an12-chuanKTKN-HK1 (Trang 119 - 121)

- Bi kịch của nhân dân TH: u mê, tăm tối, tê liệt, đớn hèn. - Bi kịch của người cách mạng tiên phong: chưa gắn bó với quần chúng để rồi chết oan trong sự hiểu lầm. Đồng thời thể hiện niềm tin lớn lao của tác giả vào tương lai cách mạng TQ.

D. Củng cố & dặn dò:

- GV củng cố ngắn gọn: + Ý nghĩa nhan đề. + Chủ dề tác phẩm.

Tiết 78

Làm văn Ngày soạn: 10 - 03 - 2010

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN VĂN NGHỊ LUẬN

A- Mục tiêu: giúp hs.

- Hiểu sâu hơn về chức năng của mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận. - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiểu mở bài và kết bài thông dụng.

B- Dự kiến cách thức tiến hành giảng dạy:

- Hs tự làm bài.

- Phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, gợi mở

C- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định:

- Kiểm tra số hs.

- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp.

2- Kiểm tra bài cũ:

- Ý nghĩa nhan đề Thuốc?

- Ý nghĩa vòng hoa trên mộ Hạ Du?

3- Tổ chức giờ dạy:

Phương pháp Nội dung bài học

Hoạt động 1: Hướng dẫn cách viết phần mở bài.

Bước 1: Phân tích ngữ liệu: - Gv cho hs đọc ngữ liệu trong sgk. - Gv cho hs thảo luận trong vòng 5 phút để nhận ra lỗi ở phần mở bài trong các đoạn mở bài trên.

- Gv cho hs đứng tại chỗ để trình bày ý kiến của mình.Cho các hs khác nhận xét và bổ sung. - Gv chốt lại vấn đề và giúp hs rút ra kết luận về một cách mở bài tốt nhất, cũng cho hs nhận ra những lỗi cần gặp trong phần mở bài. I- Viết phần mở bài: 1- Phân tích ngữ liệu: - Ngữ liệu I/1:

+ Mở bài (1) là mở bài chưa đạt yêu cầu: nêu những thông tin thừa, không nêu rõ vấn đề cần trình bày trong bài viết.

+ Mở bài (2,3) là những mở bài phù hợp với yêu cầu của đề.

- Ngữ liệu 2:

+ Những mở bài trên đều đạt yêu cầu.

+ Ở mở bài (1) người viết nêu vấn đề bằng cách sử dụng một số tiền đề sẳn có.

+ Ở mở bài(2) người viết nêu vấn đề bằng cách so sánh, đối chiếu đối tượng đang được trình bày trong văn bản với

Bước 2: Hướng dẫn hs rút ra

những điểm cần chú ý về cách viết mở bài.

Bước ba: Củng cố về cách viết mở

bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết phần kết bài.

Bước 1: Cho hs đọc các ngữ liệu

trong phần II

- Gv cho hs thảo luận trong vòng 5 phút để nhận xét các cách kết bài. - Gv gọi hs trả lời nhận xét của mình

- Cho các hs khác nhận xét những ưu điểm và nhược điểm của phần kết bài.

- Gv cho các hs khác bổ sung và chốt lại vấn đề

Bước 2: Hướng dẫn hs rút ra kết

luận qua câu hỏi trắc nghiệm

Bước 3: củng cố về cách viết kết

bài.

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.

- Gv chia lớp ra làm 2 nhóm: + Nhóm 1: Bài tập 1.

+ Nhóm 2: Bài tập 2.

- Cho hs thảo luận và cử đại diện chuẩn bị làm bài.

- Cho lần lượt các nhóm trình bày và gv nhận xét, bổ sung.

một đối tượng khác dựa trên một đặc điểm tương đồng nổi bật để từ đó nhấn mạnh vào đối tượng cần trình bày.

+ Ở mở bài (3) người viết nêu vấn đề cũng bằng so sánh, liên tưởng đối tượng cần trình bày với một số đối tượng khác có đặc điểm tương đồng nhưng chủ yếu nhấn mạnh vào sự khác biệt

2- Kết luận:

Mở bài không phải là phần nêu tóm tắt toàn bộ nội dung sẽ trình bày trong văn bản mà điều kiện quan trọng nhất là phải thông báo được một cách ngắn gọn và chính xác về vấn đề nghị luận, gợi cho người đọc hứng thú với vấn đề sẽ trình bày trong văn bản.

Một phần của tài liệu giao-an12-chuanKTKN-HK1 (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w