I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa
2. Sự cân đối về kích thước giữa cành và bình cắm
giữa cành và bình cắm 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cắm hoa III. Quy trình cắm hoa 1. Chuẩn bị - Bình cắm (loại thấp, cao, lẵng, ống, giỏ, vỏ chai...) - Dụng cụ cắm hoa: mút, xốp, dao, kéo... - Hoa:
*Cách bảo quản và giữ hoa tươi lâu
khi cắm.
- Gv cần chú ý đến nhắc hs không nhầm lẫn giữa giai đoạn 1 (trước khi cắm) và giai đoạn 2 (trong và sau khi cắm)
Hoạt động 2: Quy trình cắm hoa
? Tại sao ta cần làm việc theo quy trình?
- Yêu cầu hs nghiên cứu
nước
+ Giai đoạn 2: Trong và sau khi cắm: cắt hoa, xử lí nước...
- Làm việc theo quy trình sẽ nhanh chóng và hiệu quả
- Cắt hoa vào lúc sáng sớm (nếu mua ở chợ cũng nên mua vào lúc sáng sớm) - Tỉa bớt lá vàng, lá sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ 0,5cm
- Cho tất cả hoa vào xô nước sạch ngập đến nửa thân cành hoa, để ở nơi mát mẻ
+ Giai đoạn trong và sau khi cắm
- Cắt dưới nước, nhúng phần gốc của hoa vào trong nước, cắt ở trong nước nhiều lần từ gốc lên đến độ dài cần sử dụng. (Phương pháp này giúp hút nước lên cho hoa tươi lâu, trừ hoa súng, hoa sen)
- Xử lý nước: nhúng các vết cắt cuối cùng của hoa vào nước nóng 1-2 phút rồi nhúng ngay vào nước lạnh, giúp tăng khả năng hấp thụ nước của hoa, dùng cho các hoa thân nhỏ
- Đốt cháy phần gốc trên lửa, sau đó nhúng ngay vào nước lạnh (thường dùng với hoa đào, trạng nguyên, hoa hồng) - Phương pháp hoá học: trước khi cắm, cắt phần cuối thân nhúng ngay vào dấm, muối hoặc phèn, hoặc có thể thả thêm 1 vài viên B1, C, 1/2 viên Aspirin
- Thay nước thường xuyên mỗi ngày
(Lưu ý: đã có hoachọn bình phù hợp; đã có bìnhchọn hoa phù hợp)