IV. Cân đối thu, chi trong gia đình
2. Biện pháp cân đối thu, ch
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009 Môn Công nghệ Lớp
Môn Công nghệ Lớp 6
Câu Phần Nội dung Điểm
1(2đ) (2đ)
+ Thức ăn được phân chia làm 4 nhóm: Nhóm giàu chất đạm; nhóm giàu chất đường bột; nhóm giàu chất béo; nhóm giàu vitamin và chất khoáng
+ Tác dụng của việc phân nhóm thức ăn: Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết…mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.
1
1
2(2đ) (2đ)
+ Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng.
+ Có 4 nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình: - Dựa vào nhu cầu của các thành viên trong gia đình - Tuỳ theo điều kiện tài chính của gia đình.
- Đảm bảo sự cân bằng chất dinh dưỡng - Thay đổi món ăn
0,5
1,5
3(2,5đ) (2,5đ)
+ Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. + Các nguồn thu nhập của gia đình:
- Thu nhập bằng tiền (tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi tiết kiệm, tiền bán sản phẩm, tiền lãi bán hàng…)
- Thu nhập bằng hiện vật: (rau, củ, quả, lương thực, thực phẩm…. trồng được; cá, tôm, thịt, trứng…chăn nuôi được) + Những việc em có thể làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình:
- Có thể trực tiếp tham gia sản xuất ở gia đình như: làm vườn, nuôi gà, bán hàng, cho cá ăn…như: nhổ cỏ vườn, tưới cây, tát nước, cho gà ăn, phụ mẹ bán hàng…….
- Có thể gián tiếp góp phần vào tăng thu nhập gia đình bằng cách giúp đỡ gia đình trong các việc nhà, việc nội trợ…..như quét dọn, sắp xếp đồ đạc, nấu nướng….
0,50,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4 (3,5đ)
+ Có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn:
tính chất của bữa ăn
- Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
+ Định lượng thực phẩm cho thực đơn: - Rau muống luộc: 1-2 mớ (1kg) - Thịt kho: 3-4 lạng
- Nước chấm: ½ bát
- Cơm: 1, 5- 2 bơ gạo (1kg)
0,50,5 0,5
2
Ngày soạn: 16/04/2009
Tiết 68 Ngày dạy:
Kiểm tra cuối học kì II A. Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Củng cố, đánh giá được kết quả nhận thức, tiếp thu kiến thức của bản thân trong học kì II.
- Rèn kĩ năng thực hành.
- Có ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình dạy họcI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ (không)III. Bài mới III. Bài mới
Ma trận ra đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số TN TL TN TL TN TL
Nấu ăn trong gia đình 2
3,5 2 2 1 2 5 7,5
Thu chi trong gia đình 1
1,5 1 1 2 2,5 Tổng số 2 3,5 3 3,5 2 3 7 10 Đề kiểm tra Môn Công nghệ (phần Thực hành)
Cho các nguyên liệu sau: dưa chuột, cà rốt, đu đủ xanh, rau thơm, chanh, đường, muối, dấm, ớt tươi, nước mắm. Em hãy chế biến và trình bày món dưa góp đơn giản mà em đã được thưởng thức.
Hướng dẫn chấm kiểm tra thực hành môn Công nghệ 6
Công việc Điểm
- Chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành: dưa chuột, cà rốt, đu đủ xanh, rau thơm, chanh, đường, muối, dấm, ớt tươi, đĩa, dao, thìa, đũa, bát…
2 - Thực hiện theo đúng quy trình kĩ thuật:
+ Đu đủ xanh, cà rốt gọt vỏ, thái miếng mỏng, bóp muối, rủa sạch, vắt ráo; ớt thái chỉ
+ Hoà đường với nước mắm và nước đun sôi để nguội, vắt chanh và dấm vào khuấy đều, cho đu đủ, cà rốt, ớt vào trộn đều, cho thêm nước mắm vừa ăn.
2
- Đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm.: sản phẩm có màu sắc tự nhiên, mùi thơm, vị chua, ngọt, giòn, cay, không dập nát, sạch sẽ.
2 - Trình bày đẹp mắt, hấp dẫn: trình bày ra đĩa, có trang trí hoa tỉa từ cà chua hoặc ớt.
2
Tuần 35 Ngày soạn: 30/04/2009
Tiết 69 Ngày dạy: