Thực hành Cắm hoa (tiếp)

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 6 (Trang 42 - 43)

I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa

Thực hành Cắm hoa (tiếp)

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, hs cần đạt được các mục tiêu: - Nắm được các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng thẳng - Thực hành cắm được các loại hoa một cách thẩm mĩ

- Biết ứng dụng vào thực tế, tìm kiếm hoa ở xung quanh những loại hoa đễ kiếm để vận dụng vào trang trí

II. Chuẩn bị

- Dao, kéo, lọ hoa cao

- Sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng - Tranh ảnh minh họa cho phần này - Chuẩn bị Hoa tươi

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng

3. Bài mới a. Đặt vấn đề

Giờ trước chúng ta đã được thực hành cắm hoa dạng thẳng đứng, hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành một dạng cắm hoa nữa, đó là cắm hoa dạng nghiêng.

b. Nội dung dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1: Dạng cơ bản

- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ cắm hoa hình 2.28, nêu góc độ cắm của các cành chính ở dạng nghiêng ? Nhận xét về vị trí và góc độ cắm của các cành chính của dạng cắm nghiêng so với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng?

? Thường sử dụng những loại hoa, lá như thế nào cho phù hợp với dạng cắm hoa này?

- GV đưa ra phần chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của mình - Yêu cầu hs quan sát hình 2.29 - GV hướng dẫn hs quy trình cắm hoa - Góc độ cắm của 3 cành chính lần lượt là nghiêng o 45 , 10−15o, 75o - Vị trí: hoa thấp hơn và trải rộng, nghiêng về một phía - Loại hoa, lá có dáng mềm mại như hoa đồng tiền, hoa lan, cẩm chướng, lá thuỷ tiên, lá địa lan, lá cau cảnh…

- Hs quan sát

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 6 (Trang 42 - 43)