thực đơn là gì
? Thực đơn là gì?
- Cho hs quan sát mẫu thực đơn, yêu cầu nhận xét về trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn?
? Các món ăn trong thực đơn thể hiện điều gì?
? Tác dụng của thực đơn trong việc tổ chức bữa ăn? Tại sao?
Hoạt động 3: Nguyên tắc xây dựng thực đơn
? Căn cứ vào yếu tố nào để xây dựng được thực đơn? ? Bữa ăn thường ngày trong gia đình thường có mấy món?
? Một bữa cỗ hoặc tiệc liên hoan, chiêu đãi thường có mấy món?
? Liên hệ thực tế, cho biết một số loại món ăn thường có trong thực đơn?
? Kể tên một số món ăn của từng loại mà em đã được ăn?
? Trong thực đơn, món ăn chính được hiểu như thế nào?
? Quan sát các bữa ăn thường ngày và bữa cỗ, tiệc…trong thực tế, nêu cơ cấu của các bữa ăn đó? ? Theo em, một bữa ăn có người phục vụ và dọn lên bàn ăn từng món thường có những món gì?
? Cần chú ý điều gì nữa khi xây dựng cơ cấu món ăn trong thực đơn?
? Làm thế nào để đảm bảo được dinh dưỡng của bữa
- Hs trả lời: theo sgk
- Thể hiện phong tục tập quán về ăn uống của từng vùng, miền và sự phong phú về thực phẩm
- Giúp việc tổ chức thực hiện bữa ăn nhanh chóng, dễ dàng, trôi chảy,
- Căn cứ vào tính chất của bữa ăn
- Bữa ăn thường ngày thường có 3 đến 4 món - Bữa cỗ, tiệc liên hoan chiêu đãi thường có từ 4 -5 món trở lên
- Hs kể các loại món ăn (theo sgk):
+ Các món canh hoặc súp + Các món rau, củ, quả tươi hay trộn, muối chua + Các món nguội + Các món xào, rán + Các món mặn + Các món tráng miệng - Hs kể tên - Là một số món tiêu biểu của bữa ăn
- Hs nêu cơ cấu của bữa ăn thường ngày và bữa cỗ, tiệc…(sgk)
- Hs: thường có: + Món khai vị (súp, nộm..)
+ Món ăn sau khai vị (món xào, rán, nguội…)
- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày…
2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn thực đơn
a. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
- Bữa ăn thường ngày có 3-4 món; Bữa cỗ, tiệc có từ 4-5 món trở lên
- Các món ăn được chia thành các loại sau: món canh (súp); các món rau, củ, quả tươi, trộn, muối; các món nguội; các món mặn; các món tráng miệng
b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
+ Bữa ăn có người phục vụ và dọn từng món ăn lên bàn thì thường có: món khai vị + Nếu bữa ăn có các món được dọn cùng lúc lên bàn,
c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng
ăn mà vẫn phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình?
+ Món ăn chính (món - Nên thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong 3. Củng cố
- Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm của bài học - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
? Muốn tổ chức tốt 1 bữa ăn cần làm gì? ? Thực đơn là gì?
Tuần: 29 Ngày soạn: 21/03/2010
Tuần: 54 Ngày dạy: 22/03/2010
Bài 22:
Quy trình tổ chức bữa ăn (tiếp)
A. Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Thấy được tầm quan trọng của việc lựa chọn thực phẩm phù hợp cho thực đơn. - Lựa chọn được một số thực phẩm phù hợp cho từng loại thực đơn..
- Rèn luyện kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc sống.
B. Chuẩn bị
Sưu tầm một số mẫu thực đơn chuẩn bị của các bữa ăn: hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ; một số hình ảnh về các món ăn, cách trình bày …
C. Tiến trình dạy họcI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp