Chế biến món ăn

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 6 (Trang 115 - 118)

1. Sơ chế thực phẩm - Là khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến - Quy trình sơ chế: + Làm sạch thực phẩm

thực phẩm được thực hiện như thế nào? - Yêu cầu hs lấy ví dụ

- Yêu cầu hs nhắc lại các phương pháp chế biến thực phẩm ? Mục đích của việc chế biến món ăn? ? Ta cần lựa chọn cách chế biến phù hợp như thế nào với thực đơn? ? Cho ví dụ cụ thể? ? Tác dụng của việc trình bày món ăn? ? Khi trình bày món ăn cần chú ý điều gì? ? Tại sao cần chú ý đến việc bày và dọn thức ăn lên bàn? ? Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

+ Làm sạch thực phẩm (rủa, lau, nhúng)

+ Pha chế thực phẩm (cắt, thái) + Tẩm ướp thực phẩm (ướp hương liệu, gia vị)

- Hs:

+ Rau: nhặt sạch, cắt thái, rửa ròi mới đem xào hoặc nấu + Đậu phụ: cắt đậu phụ để rán hay nấu

+ Thịt, cá: rửa, cát, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị rồi đem chế biến kho, xào….

- Hs: nhắc lại

+ Các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt: làm chín thực phẩm trong nước(luộc, nấu, kho); làm chín thực phẩm bằng hơi nước(hấp, đồ); làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (nướng); làm chín thực phẩm trong chất béo (rán, rang, xào)

+ Các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: trộn dầu giấm; trộn hỗn hợp; muối chua

- Làm cho thực phẩm chín, dễ hấp thụ, tăng giá trị món ăn… - Dựa vào thực đơn mà xác định phương pháp chế biến thực phẩm cho từng loại món ăn.

- Hs lấy ví dụ: nếu thực đơn có món thịt gà luộc thì phải chọn phương pháp luộc thịt gà

- Hs: đẻ tạo vẻ đẹp cho món ăn; tăng giá trị mĩ thuật của bữa ăn, hấp dẫn và kích thích ăn ngon miệng

- Hs trả lời theo suy nghĩ - Hs: tạo được ấn tượng thẩm mĩ, sự hấp dẫn, không khí đầm ấm, gần gùi, vui vẻ, và thể hiện

(nhặt, rủa, lau, nhúng) + Pha chế thực phẩm (cắt, thái)

+ Tẩm ướp thực phẩm (ướp hương liệu, gia vị)

2. Chế biến món ăn

Cần chọn phương pháp chế biến thích hợp cho từng loại món ăn của thực đơn

3. Trình bày món ăn

Cần trình bày món ăn sáng tạo, thẩm mĩ, phối hợp hài hoà màu sắc, hình dáng,

? Để bữa tiệc được chu đâó, chúng ta cần chú ý điều gì?

? Cần chuẩn bị dụng cụ như thế nào?

? Nêu cách bày bàn ăn khoa học?

? Để tạo cho bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người phục vụ cần phải có thái độ như thế nào?

? Khi dọn bàn ăn cần chú ý điều gì?

sự chu đáo của người tổ chức - Phụ thuộc vào cách trang trí bàn ăn và dụng cụ ăn uống - Cần chú ý đến khâu chuẩn bị dụng cụ; bày bàn ăn; cách phục vụ và thu dọn bàn ăn

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời theo suy nghĩ riêng

- Hs trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mùi vị, tiat hoa trang trí… IV. Bày bàn và dọn sau khi ăn

1. Chuẩn bị dụng cụ - Căn cứ vào thực đơn và số người dự bữa tiệc để tính số bàn ăn, các dụng cụ ăn, các loại bát, chén, cốc…

- Chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn 2. Bày bàn ăn

- Trang trí bàn ăn đẹp mắt, món ăn được đưa ra theo thực đơn, trình bày hài hoà, đẹp mắt

- Phù thuộc vào tính chất bữa ăn mà bố trí chỗ ngồi cho khách và cách trình bày bàn ăn

3. Cách phục vụ và thu dọn bàn ăn

a. Phục vụ

- Thái độ ân cần, niềm nở, quý trọng khách, tạo sự hài lòng và thiện cảm của khách với người tổ chức - Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách

b. Dọn bàn ăn

- Thu dọn bàn ăn, dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ, chu đáo. - Không dọn bàn khi còn người đang ăn

- Sắp xếp dụng cụ hợp lý theo từng loại

3. Củng cố

- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi sgk 4. Hướng dẫn

- Về nhà học bài cũ

Tuần: 30 Ngày soạn: 28/03/2010

Tuần: 56 Ngày dạy: 29/03/2010

Bài 23:

Thực hành Xây dựng thực đơn

A. Mục tiêu :

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 6 (Trang 115 - 118)