Phần tự luận:

Một phần của tài liệu Giao An Sinh 7 (Trang 32 - 33)

Câu 3: Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?

Câu 4: Tại sao san hô có vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái biển nhng lại gây cản trở cho

giao thông đờng biển ?

Câu 5: Qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nớc ta cao, tại sao lại nh vậy ? Câu 6: Giun đất có lợi ích nh thế nào đối với trồng trọt ?

B-Hoạt động 2:

4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v thu bài, nhận xét và cho điểm từng bài của H/s

Đáp án và thang điểm: I-Phần trắc nghiệm: (4 đ ) Câu hỏi Đáp án Câu 1 Mỗi ý đúng ( 0,5đ ) c1-a ( D ) c1-b ( C ) c1-c (C ) c1-d (C ) Câu 2 1. a; c; d ( 1đ ) 2. b; e; f ( 1đ ) II …Phần tự luận: ( 6đ )

Câu 3: -Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là: Cơ thể có kích thớc hiển vi, cơ thể chỉ

là một tế bào nhng đảm nhận mọi chức năng sống. ( 0,5đ )

-Phần lớn dị dỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm. ( 0,5đ )

-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. ( 0,5đ )

Câu 4: -San hô có vai trò rất quan trọng đối với hệ sinh thái biển bởi tập đoàn san hô là

nguồn cung cấp thức ăn, chỗ ở cho nhiều loài sinh vật ở biển tạo nên sự đa dạng sinh học, và tạo nên cảnh quan độc đáo của đại dơng. ( 1đ )

-Nhng do có bộ xơng bằng dá vôi rất cứng nên các đảo san hô ngầm gây cản trở cho giao thông đờng thuỷ. ( 0,5đ )

Câu 5: -Qua điều tra thấy tỹ lệ mắc bệnh giun đũa ở nớc ta cao là vì:

*ý thức giữ gìn vệ sinh của dân ta cha cao đặc biệt là ý thức giữ vệ sinh môi trờng và trình độ vệ sinh cộng đồng con thấp nh: Sử dụng nguôn phân hữu cơ cha qua sử lí trong nông nghiệp, hệ thống công trình phụ của nhân dan cha hợp vệ sinh, các vật chủ chung gian còn nhiều ( 1đ )

*Tập quán sinh hoạt của cộng đồng còn nhiều hạn chế nh: Ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng ( 1đ )

Câu 6: -Giun đật có lợi với đấ trồng trọt ở những mặt sau:

*Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất ( 0,5đ )

*Làm tăng độ màu mỡ cho đất, do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra. ( 0,5đ )

5 –H. D. V. N : G/v nhận xét và đánh giá giờ học của H/s nhắc H/s học và ôn lại các bài đã học ở nhà

Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s

-Bao quát lớp đôn đốc nhắc nhở và động viên

Ngày soạn:25/10/2010chơng Iv: ngành thân mềm chơng Iv: ngành thân mềm Tiết 19 : TRAI SễNG Ngày dạy: Lớp / sĩ số: 7A 7B 7C 7D I.MỤC TIấU :

- Tỡm hiểu đặc điểm cấu tạo, cỏch di chuyển của trai sụng đại diện của Thõn mềm . - Hiểu được cỏch dinh dưỡng, cỏch sinh sản của trai sụng thớch nghi với lối sống thụ

động, ớt di chuyển

- Rốn kỹ năng quan sỏt,so sỏnh. - Yờu thớch mụn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:-Tranh hỡnh về trai sụng trong SGK. -Mụ hỡnh trai sụng.

- HS:Vật mẫu : trai sụng và 1 số mảnh vỏ trai. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: Nờu vai trũ thực tiễn của giun đốt ở địa phương em ?

2.Vào bài: Thõn mềm là nhúm ĐV cú lối sống ớt hoạt động . Trai sụng là đại diện điển hỡnh cho lối sống đú của Thõn mềm.

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yờu cầu HS quan sỏt mẫu vật, kết hợp với hỡnh 18.1,2,3 , thảo luận nhúm để trả lời 2 cõu hỏi sau:

? Để mở vỏ trai quan sỏt bờn trong cơ thể, phải làm thế nào ? Trai chết thỡ vỏ mở ? Tại sao ?

? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy cú mựi khột ? Vỡ sao ?

- GV nhận xột, bổ sung giỳp HS rỳt ra tiểu kết.

- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 18.4, nghiờn cứu thụng tin SGK

? Dũng nước qua ống hỳt vào khoang ỏo mang theo những chất gỡ vào miệng và mang trai ?

? Trai lấy mồi ăn và ụ xi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hỳt vào, đú là kiểu dinh dưỡng gỡ ? - GV nhận xột, bổ sung giỳp HS rỳt ra tiểu

I.Hỡnh dạng , cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai :

- Phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt cơ khộp trước và sau ở trai.Cơ khộp vỏ bị cắt, lập tức vỏ mở ra, do tớnh tự động của dõy chằng bản lề trai cú tớnh đàn hồi cao.Vỡ thế khi trai bị chết, vỏ mở ra - Vỡ phớa ngoài là lớp sừng cú thành phần giống tổ chức sừng như cỏc ĐV khỏc, nờn khi mài núng chảy, chỳng cú mựi khột

Tiểu kết:

- Vỏ trai gồm 2 mảnh , cấu tạo cú 3 lớp -> bảo vệ .

Một phần của tài liệu Giao An Sinh 7 (Trang 32 - 33)