Bay vỗ cỏnh.

Một phần của tài liệu Giao An Sinh 7 (Trang 74 - 75)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ cấu tạo ngoài của chim bồ cõu.

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, 2 /135, 136 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:

? Nờu mụi trường sống từng đại diện của 3 bộ bũ sỏt thường gặp ? ? Nờu đặc điểm chung và vai trũ của bũ sỏt ?

2. Vào bài: Đặc điểm đặc trưng của lớp chim là cấu tạo cơ thể thớch nghi với đời sống bay lượn, đại diện là chim bồ cõu.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV cho HS thảo luận :

? Tổ tiờn của chim bồ cõu nhà ?

? Đặc điểm đời sống của chim bồ cõu ? ? Đặc điểm sinh sản ?

? So sỏnh sự sinh sản của thằn lằn và chim ? Hiện tượng ấp trứng và nuụi con cú ý nghĩa gỡ ?

? Vỏ đỏ vụi cú ý nhĩa gỡ ? - GV chốt kiến thức.

- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 41.1, 41.2, đọc thụng tin trong SGK/136 -> nờu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ cõu.

- GV gọi HS trỡnh bày đặc điểm cấu tạo ngoài trờn tranh.

- GV yờu cầu cỏc nhúm hoàn thành bảng1. - GV treo bảng phụ

- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn và y/c hS học

- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 41.3, 41.4 SGK.

? Nhận biết kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cỏnh.

- Yờu cầu HS hoàn thành bảng 2.

- GV gọi HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay.

- GV chốt kiến thức.

- Yờu cầu HS đọc kết luận SGK

I. Đời Sống

- HS đọc thụng tin SGK

-1 vài HS trỡnh bày, lớp bổ sung.

- Đời sống:

+ Sống trờn cõy, bay giỏi. + Cú tập tớnh làm tổ + Là ĐV hằng nhiệt. - Sinh sản:

+ Thụ tinh trong

+ Trứng cú nhiều noón hoàng, cú vỏ đỏ vụi.

+ Cú hiện tượng ấp trứng, nuụi con bằng sữa diều

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài ( bảng 1 SGK) - 1 vài HS phỏt biểu, lớp bổ sung.

- Đại diện nhúm lờn điền -> nhúm khỏc bổ sung.

Đặc điểm cấu tạo

ngoài ý nghĩa thích nghi 1

23 3

………

2. Di chuyển

Chim cú 2 kiểu bay: - Bay lượn

- Yờu cầu HS đọc “ Em cú biết’’

4. Củng cố, đỏnh giỏ:

- Nờu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ cõu thớch nghi với đời sống bay lượn ?

- So sỏnh kiểu bay vỗ cỏnh và kiểu bay lượn ?

5. Hướng dẫn, dặn dũ: - Học bài theo cõu hỏi và kết luận SGK.

------

ngày soạn: 2 / 1 / 2011

Tiết 44 : THỰC HÀNH

QUAN SÁT BỘ XƯƠNG - MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU

Ngày dạy:

Lớp / sĩ số: 7A 7B 7C 7D

I. MỤC TIấU

- Nhận biết 1 số đặc điểm bộ xương chim thớch nghi với đời sống bay.

- Xỏc định được cỏc cơ quan tuần hoàn, hụ hấp, tiờu hoỏ và sinh sản trờn mẫu mổ chim bồ cõu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu mổ chim bồ cõu đó gỡ nội quan. - Bộ xương chim.

- Tranh bộ xương chim và cấu tạo trong của chim. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:

? Nờu đặc điểm về đời sống và sinh sản của chim bồ cõu ?

? Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ cõu ? 2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yờu cầu HS quan sỏt bộ xương, đối chiếu với hỡnh 42.1 SGK -> nhận biết cỏc thành phần của bộ xương ?

- Cho HS thảo luận:

? Nờu cỏc đặc điểm của bộ xương thớch nghi với sự bay ?

- GV chốt lại kiến thức.

- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 42.2, kết hợp với tranh -> xỏc định vị trớ cỏc hệ cơ quan.

- GV cho HS quan sỏt mẫu mổ -> nhận biết cỏc hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ -> hoàn thành bảng / 139. - GV kẻ bảng gọi HS lờn chữa bài.

I.

Quan Sỏt Bộ Xương

- HS nờu thành phần trờn mẫu bộ xương chim.

- Đại diện nhúm trả lời -> nhúm khỏc bổ sung.

Bộ xương gồm: - Xương đầu.

Một phần của tài liệu Giao An Sinh 7 (Trang 74 - 75)