Đọc hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 43 - 47)

1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp.

a. Nỗithống khổ của ngời dân:

Ngời dân quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, cay đắng đủ mùi, chạy hết núi lại khe.

- Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa Đờng đi lại vắt bám đầy chân.

b. Tội ác của giặc:

- Súng nổ kìa và tây lại đến lùng. Từng cái lán, nó đốt đi trơ trụi… - Giặc đã bắt cha con đi, nó đánh…

Cha ngã xuống nằm lăn trên đất.

- Không ván không ngời đa cha đi chôn cất Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng

Con cởi áo liệm thân cho bố.

đợc giải phóng đợc miêu tả nh thế nào?

Nhận xét của em về niềm vui ấy?

Nhận xét về cách thể hiện của thơ Nông Quốc Chấn?

ác tày trời, quê hơng bị giày xéo, chết chóc đau th- ơng.

+ Thể hiện nhận thức tỉnh táo của ngời dân.

+ Biết nén thơng đau để vợt lên nỗi khổ của chính mình.

=> Đó là phẩm chất của ngời dân anh hùng. Thù đế quốc phải khắc sâu trong lòng, ghi vào núi đá, trở thành lời nguyền:

Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xơng thịt mày, tan mới hả.

2. Niềm vui của nhân dân Cao- Bắc – Lạng khi đợc giải phóng. đợc giải phóng.

Hôm nay Cao- Bắc- Lạng cời vang …. Dọn lán, rời rừng, ngời xuống làng…

- Niềm vui không của riêng ai, nhân dân, bộ đội, tất cả mọi ngời. Đó là minh chứng hùng hồn cho mục đích đấu tranh chính nghĩa. Nhng vui nhất có lẽ là nhà thơ, ông cất vang tiếng gọi:

Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ …Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ. Mẹ vừa là mẹ cụ thể, vừa đợc khái quát thành mẹ chung, thành quê hơng, đất nớc.

+ Khi diễn tả nỗi đau, niềm vui sớng, nhà thơ diễn tả bằng hình ảnh theo cách nói của đồng bào dân tộc. Đó là hình ảnh cụ thể, gần gũi. Cách nói sinh động chân chất nh tâm hồn của họ.

*Củng cố, dặn dũ HS:

- Chất dõn tộc trong bài Bờn kia sụng Đuống. - Chuẩn bị bài mới.

Tiết 15

Ngày soạn 6/7/2010

LUYỆN TẬP VỀ GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTA. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS : A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :

1. Kiến thức.

- Cú nhận thức đỳng về yờu cầu giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt

- Biết phõn định đỳng, sai khi núi viết theo những đũi hỏi của việc giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.

2. Kĩ năng:

- Phõn biệt sự trong sỏng và khụng trong sỏng của tiếng Việt. Nõng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt đạt được sự trong sỏng. 1. Kiến thức.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện và sửa chữa cỏc lỗi diễn đạt thiếu trong sỏng. - Sử dụng tiếng Việt một cỏch trong sỏng.

B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài Bờn kia sụng Đuống của Hoàng Cầm. 3.Bài mới.

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập theo trỡnh tự trong SGK

+ Chia bảng thành 5 phần cho 5 bài tập

+ Gọi 5 Hs lờn trỡnh bày phần chuẩn bị của mỡnh

+ Yờu cầu cả lớp theo dừi, nhạn xột, gúp ý bổ sung hoàn chỉnh.

- HS cú thể đưa thờm vớ dụ khỏc

+ Gv theo dừi định hướng hoàn chỉnh

* Bài tập 1:

- cõu a (1) viết khụng đỳng chuẩn chớnh tả “ xử dụng” - Cõu b (1) khụng đỳng chuẩn từ vựng : “luõn lưu” ( Thực trạng sử dụng sai phổ biến trong nhiều văn bản về thể thao)

- Cõu c (1) khụng đỳng chuẩn ngữ phỏp : Thiếu chủ ngữ ( do nhầm trạng ngữ là chủ ngữ)

*Bài tập 2: Đõy là cỏc trường hợp lạm dụng tiếng nước

ngoài, lặp nghĩa

- Fan ( người hõm mộ ) => viết “ nhiều Fans hõm mộ “là thừa, lặp nghĩa

-Festival ( liờn hoan) => dựng “liờn hoan Festival” là vừa lạm dụng vừa trựng lặp nghĩa.

- Mốt ( thời trang)= >’mụt thời trang” - Khả dĩ ( cú thể ) => “khả dĩ cú thể”...

*Bài tập 3: Cỏc từ bầu, phong, kỉ vật là dựng sai

- Bầu là chọn bằng cỏch bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho 1 đại biểu giữ một chức vụ nào đú

+ Rỳt kinh nghiệm về việc sử dụng tiếng Việt sao cho đảm bảo sự trong sỏng.

- Phong :là ban tặng chức vị danh hiệu do thành tớch đạt được => Sửa: đề nghị

- Kỉ vật là vật kỉ niệm được lưu giữ khỏc di vật là vật để lại của thời đó qua

=> Sửa: di vật.

* Bài tập 4: Lỗi diễn đạt, lỗi về lụgich

- Duy nhất khụng đi với hai ( chị em) - Đơn cử khụng đi với nhiều

- Tội phạm bao gồm cả tội ma tỳy

* Bài tập 5 : Những cõu phạm lỗi về cấu trỳc

- Cõu 1: Chỉ mới cú thành phàn trạng ngữ => Sửa : “Trong cuốn sỏch...bờn mỡnh, tụi đó tỡm thấy những bài

học quý bỏu về lẽ sống về đạo lớ làm người”( bổ sung

C-V )

- Cõu 2: Dựng sai quan hệ từ : Thay “mà” bằng “chứ” - Cõu 3: Dựng sai quan hệ từ nối trong cõu ghộp: Càng...càng

- Cõu 4; Thiếu chủ ngữ => Thờm “Tụi” vào trước chỉ

biết

- Cõu 5: Khụng đỳng cấu trỳc cõu cầu khiến => bỏ từ

được đầu cõu

4. Củng cố, dặn dũ:

- Chỳ ý rốn luyện nõng cao nhận thức về giữu gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt và cố gắng vận dung trong sử dụng núi và viết tiếng việt.

Tiết 16

Ngày soạn 8/7/2010

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 – NGHỊ LUẬN XÃ HỘIA. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS : A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :

1. Kiến thức.

- Đỏnh giỏ được ưu điểm và nhược điểm bài viết số 1 trờn hai phương diện kiến thức và kĩ năng, nắm vững hơn cỏch làm bài nghị luận xó hội; ụn lại những hiểu biết về kiểu văn bản này.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết văn nghị luận.

B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới.

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

phõn tớch tỡm hiểu đề bài

- Cho HS đọc lại đề ( Ghi bảng đề bài ), trao đổi nhúm hỡnh thành dàn ý (4 nhúm) , ghi kết quả vào phiếu học tập

- Cú thể nờu cõu hỏi gợi ý cho Hs tỡm hiểu

Hoạt động 2 :Tổ chức cho HS

thảo luận xõy dựng dàn ý - GV gọi 1 số HS tự đỏnh giỏ mức độ bài viết của mỡnh trờn cơ sở đối chiếu với kết quả thảo luận - HS tự đỏnh giỏ :

+ Bài làmđó đỳng vấn đề trọng tõm chưa? Logic lập luận như thế nào? Cỏc kiến thức huy động ra sao ?...

- GV nhận xột khỏi quỏt và cụ thể

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w