Tên khai sinh là: Hồ Công Thành(1946) Trớc năm 1975, tham gia kháng chiến chống

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 91 - 96)

- Trớc năm 1975, tham gia kháng chiến chống Mĩ.

+ Là gơng mặt tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ.

+ Thơ ông mang đậm cảm hứng công dân và triết luận.

- Sau 1975, thơ ông là tiếng nói của ngời trí thức nhiều trăn trở, suy t về các vấn đề xã hội, thời đại. => Thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho những ngời sống có nghĩa khí nh Cao Bá Quát, Êxênin, Lor- ca…

2. Tác phẩm:

- Bài thơ đợc lấy cảm hứng từ cái chết bi phẫn của Lor- Ca, một nhà thơ lớn nhất Tây Ban Nha thế kỉ XX.

- Bài thơ rút trong tập “khối vuông ru- bích”, lối viết tợng trng, siêu thực.

3. Bố cục:4 phần:

- Phần 1(6 dòng thơ đầu): - giới thiệu về Lor-ca. - Phần 2 (12 dòng tiếp theo): - cái chết oan khiên của lor- ca

- Phần 3(4 dòng tiếp): - Niềm xót thơng và sự tiếc nuối những cách tân nghệ thuật của Lor- ca.

Nêu bố cục văn bản? ý nghĩa từng phần?

- Đọc văn bản.

- Thể hiện sự xót xa, ai oán về cái chết bi phẫn của Lor- Ca.

- Những chi tiết nào gợi nên hình ảnh nớc Tây Ban Nha?

- Tìm những chi tiết gợi hình ảnh Lor- Ca?

Gợi ý ( vầng trăng- yên ngựa- cô gái Di-Gan - nốt nhạc ghi ta “ Li- la-li-la..)

- Phần 4(Còn lại): Suy t về cuộc giả thoát và cách giã từ của Lor- ca.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Phần 1: Ngời nghệ sĩ tự do Lor- Ca.

Lor- ca đợc miêu tả trên nền rộng lớn` của văn hoá Tây Ban Nha- đất nớc của xứ sở bò tót và nhạc Plamenco

* Hình ảnh Lor- Ca ngời nghệ sĩ, hiệp sĩ, ca sĩ dân gian đam mê nghệ thuật “Trên yên ngựa mỏi mòn, đi lang thang về miền đơn độc, hát nghêu ngao cùng tiếng đàn bọt nớc, với vầng trăng chếnh choáng.

Lor- Ca có hoài bão và chiến đấu không mệt mỏi vì lí tởng.

+ Hình ảnh: áo choàng đỏ gắt giúp ta liên tởng tới cảnh đấu trờng. Đây không phải trận đấu bò tót và võ sĩ mà là đấu trờng quyết liệt giữa công dân Lor- Ca và khát vọng dân chủ với nền chính trị độc tài, giữa nền nghệ thuật già nua của Tây Ban Nha với nghệ thuật cách tân của Lor- Ca. Lor- Ca ngời đã dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thơng của nhân dân mình.

. 4. Củng cố :

- Đặc điểm thơ Thanh Thảo 5. Dặn dò:

- Nắm đợc nội dung bài thơ. - Soạn bài sau.

Tiết 30

Ngày soạn 7/9/2010

ĐàN GHI TA CủA LORCA

- THANH THảO -

A. MụC TIÊU CầN ĐạT:Giúp HS1. Kiến thức. 1. Kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu đợc vẻ đẹp của hình tợng Lor - ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo của Thanh Thảo.

- Nắm bắt đợc những nét đặc sắc trong kiểu t duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác giả. 2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu tác phẩm trữ tình.

- Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn của trờng phái siêu thực.

B. PHƯƠNG PHáP :Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...

C. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo …

D. TIếN TRìNH DạY HọC:

1.ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài thơ Đàn ghi ta của Lorca 3. Bài mới.

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

- Thảo luận nhóm.

- Tìm những từ ngữ tái hiện giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời Lor- Ca?

- nhận xét về nghệ thuật miêu tả tiếng đàn của Thanh Thảo?

- Nâu: trầm tĩnh, suy t. - Xanh: Thiết tha, hi vọng. - Vỡ tan: Bàng hoàng, tức tởi. - Ròng ròng máu chảy: đau đớn, nghẹn ngào.

2. Phần 2: Cái chết oan khuất của Lor- ca.

- Lor-Ca bị hành hình “áo choàng bê bết đỏ” => Cái chết kinh hoàng đẫm máu, thảm khốc. Lor- Ca luôn bị ám ảnh về cái chết của chính mình nhng không ngờ nó đến sớm thế vào lúc Lor- Ca không ngờ nhất.

- Tiếng đàn ghi ta vỡ “ tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn bọt nớc vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”.

=>Tiếng đàn ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, thành dòng máu chảy, những hình ảnh đợc diễn tả theo lối tợng trng, ẩn dụ, nhân hoá, liên tục chuyển đổi cảm giác.

Âm nhạc thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.

- Đối lập: + Tự do của ngời nghệ sĩ >< thế lực tàn bạo của phát xít.

+ Tiếng hát yêu đời, vô t >< hiện thực phũ phàng.

+ Tình yêu, cái đẹp >< hành động tàn ác, dã man.

- Hoán dụ: Tiếng hát chỉ Lor- ca, tấm áo choàng chỉ cái chết.

=> Cái chết của Lor- ca gây lòng căm thù với bọn phát xít và lòng thơng cảm ngời nghệ sĩ dân gian.

- Suy nghĩ của em về hình ảnh “Tiếng đàn nh cỏ mọc hoang…

Giọt nớc mắt vầng trăng…”

- Lor- ca muốn nhắn gửi thông điệp gì qua câu nói “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”?

- Suy nghĩ của em về hình ảnh đ- ờng chỉ tay đã đứt, dòng sông rộng vô cùng?

Tóm tắt giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật?

3. Phần 3: Niềm xót thơng và sự tiếc nuối về cách tân nghệ thuật của Lor- Ca. cách tân nghệ thuật của Lor- Ca. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tôi chết … cây đàn.” + Niềm đam mê nghệ thuật.

+ Hãy biết quên nghệ thuật của Lor-ca để tìm h- ớng đi mới.

- “Không ai chôn cất… cỏ mọc hoang”

+ Nghệ thuật của Lor-ca (cái Đẹp): có sức sống và lu truyền mãi mãi nh “cỏ mọc hoang”.

+ Phải chăng không ai dám vợt qua cái cũ, thần t- ợng để làm nên nghệ thuật mới.

=> Di chúc “ Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” đợc lấy làm lời đề từ của bài thơ nh “chìa khoá” ngầm đa ngời đọc hiểu thông điệp của bài thơ.

- Không ai chôn cất tiếng đàn, không ai hiểu đợc di chúc của Lor- Ca.

Tiếng đàn nh cỏ mọc hoang

- Đó là nỗi xót xa về hành trình cách tân dang dở, nghệ thuật thiếu vắng kẻ dẫn đờng. Nhng nó sẽ sống, lu truyền mãi nh thứ cỏ dại mọc hoang. Tiếng đàn là cái đẹp mà sự tàn ác không thể huỷ diệt đợc. Nỗi đau đớn trớc cái chết và sự dang dở cách tân đọng lại thành những hình ảnh đẹp, buồn đợc viết theo lối sắp đặt, gián đoạn:

Giọt nớc mắt vầng trăng - long lanh trong đáy giếng

+ Vầng trăng nơi đáy giếng --> sự bất tử của cái Đẹp.

=> gợi những suy nghĩ đa chiều.Cái chết thực sự của một nhà cách tân là khi những khát vọng của anh không có ai tiếp tục. Nhng cái chết đau đớn hơn là khi tên tuổi và sáng tạo của anh trở thành bức tờng kiên cố ngăn cản sự cách tân của những ngời đến sau.

4. Phần 4: Suy t về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor- Ca. từ của Lor- Ca.

- Đờng chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngã. -... dòng sông, ghi ta màu bạc...--> gợi cõi chết, siêu thoát.

- Sự đối lập : Đờng chỉ tay nhỏ bé >< dòng sông rộng mênh mông.

+ Số phận con ngời ngắn ngủi mà thế giới vô cùng. Lor- Ca đi vào cõi khác với hình ảnh “ bơi sang ngang - trên chiếc ghi ta màu bạc”.

+ Các hành động ném lá bùa, ném trái tim vào xoáy nớc, vào cõi lặng yên đều mang nghĩa tợng

trng cho sự giã từ và giải thoát, chia tay thực sự với những ràng buộc và hệ luỵ trần gian. Ngời đời sau hãy chấp nhận định mệnh, hãy để Lor- Ca đợc thanh thản vào cõi khác với tình yêu của mình “

Hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta

* Tiếng lòng tri âm sâu sắc đối với ngời nghệ sĩ, thiên tài Lor-ca.

III. Tổng kết:

1/ Nghệ thuật:

- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.

- Sử dụng h/ả, biểu tợng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung.

- Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc. 2/ Nội dung:

Tác giả bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc trớc cái chết oan khuất của thiên tài Lor-ca- một nghệ sĩ khát khao tự do, dân chủ, luôn mong muốn cách tân nghệ thuật.

4. Củng cố :

- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ . 5. Dặn dò:

- Nắm đợc nội dung bài thơ. - Soạn bài sau.

Đọc thờm TỰ DO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( P. ấ-LUY-A )A. MụC TIÊU CầN ĐạT:Giúp HS A. MụC TIÊU CầN ĐạT:Giúp HS

1. Kiến thức.

- Cảm nhận đợc tâm trạng khát khao tự do mãnh liệt không chỉ của cá nhân nhà thơ mà còn là của nhân dân Pháp khi bị phát xít Đức xâm lợc trong chiến tranh thế giới lần II. - Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật thơ: điệp khúc, kết cấu vòng tròn, nhân cách hóa ... góp phần diễn tả cảm xúc dào dạt, tuôn trào.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu một bài thơ dịch.

B. PHƯƠNG PHáP :Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...

C. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo …

D. TIếN TRìNH DạY HọC:

1.ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận của em về hình tợng Lor- Ca? 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm bài thơ “ Tự Do”?

- Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?

- Nêu chủ đề bài thơ ?

- Trong nguyên tác bài thơ có 21 khổ không kể 2 từ tự do kết thúc bài thơ, không có dấu chấm câu, không có vần. Nhng bản dịch có 12 khổ, có vần

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 91 - 96)