Tháng 10/1945, Trung ơng Đảng, chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về tiếp quản thủ đô HN Trong

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 49 - 50)

chiến khu Việt Bắc về tiếp quản thủ đô HN. Trong buổi chia tay xúc động, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ này.

- Bài thơ là khúc ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến gian khổ ; là bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về cách mạng và kháng chiến .

- Bài thơ còn thể hiện những dự cảm, mong ớc về t- ơng lai giữa miền xuôi và miền ngợc.

2.Vị trí: Thuộc phần I ( Bài thơ gồm 2 phần:

- Phần 1: Tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến.

- Phần 2: Gợi viễn cảnh tơi sáng của đất nớc và ca ngợi công ơn của Đảng, Bác Hồ đối với dân tộc.

3. Bố cục đoạn trích : 2 phần+ Lời nhắn gửi của ngời ở lại + Lời nhắn gửi của ngời ở lại

+ Lời đáp của ngời ra đi - ân tình sâu nặng với Việt Bắc.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Cuộc chia tay và tâm trạng của kẻ đi ngời ở

- Đoạn thơ đã tái hiện đợc không khí của cuộc chia tay đầy lu luyến, bịn rịn giữa kẻ đi ngời ở sau 15

tiêng trớc? Lời mở đầu có tác dụng nh thế nào trong đoạn thơ?

- Anh (chị) hiểu nh thế nào về cặp đại từ "mình" và "ta"? Tố Hữu đã sử dụng cặp đại từ đó nh thế nào trong đoạn thơ? Tác dụng của cách sử dụng đó?

- Nỗi nhớ của ngời đi kẻ ở bộc lộ ở những phơng diện nào?

năm gắn bó ân tình. Đó là không khí ân tình của hồi tởng, hoài niệm của ứơc vọng và tin tởng.

- Kết cấu: Theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao dân ca. Không đơn thuần là lời hỏi - đáp mà là sự hô ứng đồng vọng, là sự độc thoại của tâm trạng. Đó là cách "phân thân", "hoá thân" để bộc lộ tâm trạng đợc đầy đủ hơn.

- Giọng điệu: Ngọt ngào êm ái, giọng tâm tình.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w