Sử dụng thủ pháp đối lập:

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 86 - 88)

+ Đối lập giữa cái tinh nghịch vô t của ngời cháu với cái cơ cực, tần tảo của ngời bà.

+ Đối lập giữa hoàn cảnh đói kém, chiến tranh ác liệt, hoàn cảnh gia đình đau thơng với cái đơn chiếc, già nua tội nghiệp của ngời bà.

+ Đối lập giữa cái vĩnh hằng của vũ trụ với cái ngắn ngủi, hữu hạn của cuộc đời con ngời.

=> thấu hiểu nỗi khổ cực của bà; thể hiện nỗi ngậm ngùi, sự ân hận muộn màng khi bà không còn nữa. - Sử dụng phép so sánh đối chiếu :

+ Giữa cái h và cái thực; giữa bà với Tiên , Phật, thánh thần => tơng đồng

+ Giữa thần thánh với bà đặt trong một bối cảnh chiến tranh => tơng phản

=>Tôn vinh, ngợi ca tấm lòng nhân từ cao cả của bà. Khẳng định sự bất diệt của hình ảnh ngời bà. - Giọng điệu: thành thực, thẳng thắng.Vì thế tạo đ- ợc d vị về nỗi ngậm ngùi, đắng xót , ân hận pha lẫn những suy niệm đầy màu sắc triết lí về sự sống con ngời.

III. Tổng kết

Bài thơ để lại nhiều d vị trong tâm hồn, chạm đến cõi sâu kín và thờng nhật trong cuộc sống tình cảm của mỗi con ngời. Dờng nh ND vừa nói hộ vừa nhắc nhở cho nhiều ngời về lẻ sống ở đời, đặc biệt là thái độ sống của mỗi ngời trong hiện tại đối với những gì gần gũi nhất trong cuộc sống của mình. 4. Củng cố:

- Nắm chắc nội dung bài thơ. Liên hệ với thực tế bản thân để hoàn thiện bản thân. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.

Tiết 28

Ngày soạn 14/8/2010

LUẬT THƠ

A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :

1. Kiến thức.

- Nắm được những kiến thức cơ bản về luật thơ tiếng Việt.

- Qua cỏc bài tập hiểu thờm một số đổi mới trong cỏc thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng...

2. Kĩ năng:

- Phõn tớch biểu hiện của luật thơ trong một văn bản thơ ca. - Đọc hiểu văn bản thơ ca.

B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc đoạn thơ Súng – Xuõn Quỳnh 3. Bài mới.

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức

- Gọi HS đọc mục I SGK , chỳ ý tỡm hiểu khỏi niệm, phõn loại, vai trũ của tiếng trong việc hỡnh thành luật thơ ( Thế nào là luật thơ? Theo em tiếng trong tiếng Việt cú vai trũ như thế nào?...) - Đưa vớ dụ một đoạn thơ cho HS quan sỏt , nhận xột về vai trũ của Tiếng trong thơ (“Đưa người ta khụng đưa qua sụng...mắt trong”)

- GV lưu ý tớnh chất đơn lập của tiếng Việt, nhấn mạnh vai trũ của tiếng trong tiếng Việt, từ đú hiểu vai trũ của tiếng trong việc hỡnh thành luật thơ

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w