+ Ngời ở lại lên tiếng trớc và gợi nhắc về những kỷ niệm gắn bó suốt 15 năm.
"Mình về mình có nhớ ta Mời lăm năm ấy thiết tha mặn nồng"
+ Ngời ra đi cũng cùng tâm trạng ấy nên nỗi nhớ không chỉ hớng về ngời khác mà còn là nhớ chính mình.
+ Lời hỏi đã khơi gợi cả một quá khứ đầy ắp kỷ niệm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nhớ thơng tuôn chảy. -Nhà thơ đã sử dụng sáng tạo hai đại từ nhân xng 'mình" và "ta".
+Trong tiếng Việt "mình" và "ta" khi thì chỉ ngôi thứ nhất và nhiều khi lại để chỉ ngôi thứ hai hoặc chỉ chung cả hia đối tợng tham gia giao tiếp (chúng ta.. +Trong đoạn thơTố Hữu đã dùng cặp đại từ "mình- ta" với cả hai nghĩa một cách sáng tạo (mình và ta có sự hoán đổi cho nhau) để dễ dàng bộ lộ cảm xúc, tình cảm.
2. Kỉ niệm về Việt Bắc thời kì trớc c/m.
- Thiên nhiên Việt Bắc hiện ra trong nỗi nhớ: + Ma nguồn suối lũ, mây mù.
+ Sản phẩm của Việt Bắc: trám bùi, măng mai + mái nhà hắt hiu lau xám
+ Những địa danh cụ thể: Tân Trào, Hồng Thái, những di tích: mái đình, cây đa.
- Nhớ về VB những ngày gian khổ, đắm chìm trong nô lệ: Ma nguồn suối lũ, mây mù,hắt hiu lau xám
- Hình ảnh Việt Bắc – quê hơng cách mạng : Khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh là những ngày tháng đồng cam cộng khổ,chia ngọt sẻ bùi của ND với Đảng, với c/m --> nay chia tay TN cũng nh con ngời đầy lu luyến, nhớ thơng.
4. Củng cố - Dặn dò: - Hoàn cảnh và mục đích sáng tác của bài thơ. - Chuẩn bị bài tiết 2.
Ngày soạn 8/7/2010
VIỆT BẮC