Tiết 22
Ngày soạn 18/7/2010
TIẾNG HÁT CON TÀU
- Chế Lan Viờn -A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS : A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :
1. Kiến thức.
- Nắm được diễn biến tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh; qua đú hiểu lời giục gió thụi thỳc và khỏt vọng lờn đường hũa nhập với đời sống của nhõn dõn và đất nước.
- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viờn: Chất suy tưởng triết lớ, hỡnh ảnh thơ sinh động, sỏng tạo.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm và phỏt hiện nội dung cảm xỳc giàu tớnh triết lớ của bài thơ.Biết phõn tớch đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Biết huy động kiến thức và cảm xỳc, trải nghiệm của bản thõn để viết bài văn nghị luậnvề một bài thơ, đoạn thơ.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo
…
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài thơ “Tiếng hỏt con tàu” 3.Bài mới.
Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt
- Ở hai khổ thơ đầu về nghệ thuật , cú gỡ đặc sắc? Qua những chi tiết nghệ thuật đú,em cảm nhận được điều gỡ trong cảm xỳc tỡnh cảm của nhà thơ?
-GV nhận xột, đỏnh giỏ, thuyết giảng , bỡnh sõu giỏ trị biểu đạt của một số chi tiết hỡnh ảnh giỳp HS cảm thụ sõu ý thơ.
- Hoài niệm về Tõy Bắc được tỏc giả diễn tả như thế nào?
2. Sự trăn trở và lời mời gọi lờn đường (Hai khổ đầu)
- Thủ phỏp phõn thõn, hàng loạt cõu hỏi tu từ rúng riết:
… Anh đi chăng? Anh cú nghe…? Tàu gọi anh đi
sao chửa ra đi?
- Nhiều hỡnh ảnh đối lập, giọng thơ giục gió, hối thỳc, trăn trở
- Tỏc giả vừa kờu gọi mọi người vừa tự phờ, tự vấn trờn con đường về với tổ quốc, nhõn dõn, về với cội nguồn sỏng tạo của người nghệ sĩ.
3. Kỉ niệm về với nhõn dõn trong 10 năm khỏng chiến (Chớn khổ thơ tiếp): chiến (Chớn khổ thơ tiếp):
* Viết về khỏng chiến, về nhõn dõn bằng lũng biết ơn sõu xa:
+ Hàng loạt hành ảnh so sỏnh:
- “Khỏng chiến 10 năm qua // ngọn lửa…nghỡn
năm sau…soi đường”
- “Con gặp lại ND// nai về suối cũ
- Tỏc giả sử dụng hàng loạt hỡnh ảnh so sỏnh trong đoạn thơ? Hóy phõn tớch giỏ trị nghệ thuật của những hỡnh ảnh so sỏnh đú? ( cõu hỏi 3 SGK)
- Kỉ niệm về nhõn dõn trong khỏng chiến được tỏc giả tỏi hiện qua những hỡnh ảnh cụ thể nao? Qua đú em cảm nhận được điều gỡ trong tỡnh cảm nhà thơ? Nhận xột về bỳt phỏp sỏng tạo của t/g trong đoạn thơ?
- Chỳ ý : Lối xưng hụ
+ “con nhớ mế…anh con…em
con
+ “Anh bỗng nhớ em…”
- Từ ngữ: Suốt một đời, đờm
cuối cựng, một mựa dài, trọn đời…
- Cõu hỏi 5: Cảm nhận của anh chị về khổ thơ này. Tại sao t/g lại xen vào đõy những cõu thơ về TY?
- Phõn tớch bỡnh luận những cõu thơ triết lớ trong đoạn thơ?
- Hỡnh ảnh con tàu trở thành hỡnh ảnh trung tõm cựng với những “Mựa nhõn dõn giăng lỳa
chớn
…vàng ta đau trong lửa…vầng trăng…Mặt hồng em trong suối lớn mựa xuõn…”
// chim ộn gặp mựa // trẻ thơ…gặp sữa // chiếc nụi…tay đưa…”
→Về với nhõn dõn là về với những gỡ thõn thuộc, gần gũi nhất, về với ngọn nguồn thiết yếu của sự sống trong sự che chở cưu mang,về với niềm vui, niềm hạnh phỳc từng khao khỏt chờ mong.( Trong
trẻo, ngọt lành,ấm ỏp, bỡnh yờn )
* Gợi kỷ niệm với nhõn dõn trong khỏng chiến: - Chi tiết cụ thể chõn thực, gợi cảm
+ những hỡnh ảnh liờn tưởng bất ngờ gợi bao hỡnh ảnh đẹp mới lạ
- Cỏch xưng hụ thõn thiết ruột thịt, ấm ỏp tỡnh cảm.
- Những từ nữ chỉ thời gian gợi sự hi sin thầm lặng, lớn lao
→Lũng biết ơn sõu sắc gắn bú chõn thành với những xỳc động thấm thớa của những người khỏng chiến đối với nhõn dõn, đất nước.
- Đoạn thơ kết lại bằng những cõu thơ đậm chất triết lớ và những kỉ niệm về tỡnh yờu, về người con gỏi Tõy bắc: Khụng chỉ thể hiện nỗi nhớ về một tỡnh yờu mà cũn là những suy ngẫm triết lớ về quy luật của tỡnh yờu:
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đó húa tõm hồn. Tỡnh yờu làm đất lạ húa quờ hương
=> TY là kết tinh cao độ của những kỉ niệm và sự gắn bú mỏu thịt với Tõy Bắc cũng là với khỏng chiến, với đất nước.
=> Những cõu thơ cụ đỳc như những chõm ngụn,triết lớ nhưng khụng khụ khan mà từ quy luật của tỡnh cảm, của trỏi tim, được cảm nhận bằng trỏi tim.
=> Kết hợp cảm xỳc và suy tưởng, nõng cảm xỳc suy tưởng lờn thành những suy ngẫm triết lớ- đú là thành cụng của đoạn thơ, cũng là nột đặc sắc trong thơ CLV.
4. Khỳc hỏt lờn đường sụi nổi, mờ say (Bốn khổ cuối):
- Điệp từ., điệp ngữ, lỏy lại… Âm hưởng sụi nổi. - Hỡnh ảnh thơ phong phỳ, biến húa sỏng tạo, chủ yếu là những hỡnh ảnh ẩn dụ, biểu tượng
→ Khao khỏt, bồn chồn, giục gió lờn đường sụi nổi, mờ say đỏp lại lời mời gọi của hai khổ thơ đầu.
- Hướng dẫn HS rỳt ra chủ đề bài thơ và tổng kết, củng cố lại những vấn đề cơ bản của bài học.
III. Tổng kết:
+ Nội dung: Bài thơ thể hiện khỏt vọng, niềm hõn hoan trong tõm hồn nhà thơ khi trở về với nhõn dõn với đất nước cũng là tỡm về với ngọn nguồn nuụi dưỡng sự sỏng tạo nghệ thuật của hồn thơ. + Nghệ thuật : bài thơ thể hiện những nột chớnh trong phong cỏch thơ CLV: sự sỏng tạo hỡnh ảnh mới lạ, liờn tưởng phong phỳ bất ngờ, cảm xỳc gắn với suy tưởng triết lớ
4. Củng cố, dặn dũ :