CáC KIểU KếT CấU CủA BàI VĂN NGHị LUậN

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 109 - 110)

I. Tỡm hiểu chung

CáC KIểU KếT CấU CủA BàI VĂN NGHị LUậN

A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS

1. Kiến thức.

- Hiểu được kết cấu của bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng.

- Nhận diện, phõn tớch được sự phự hợp của mỗi kiểu kết cấu trong một số văn bản nghị luận

- Cú kĩ năng vận dụng cỏc kiểu kết cấu vào việc tạo lập văn bản nghị luận

B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo

D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Đàn Ghi-ta của Lorca ( Thanh Thảo) , phõn tớch hỡnh tượng Lorca trong bài thơ.

3. Bài mới.

Hoạt động của GV Nội dung cần đạt

* Tỡm hiểu vai trũ kết cấu trong bài văn nghị luận .

- Trong bài văn nghị luận ngoài kết cấu gồm 3 phần, cỏc ý chớnh trong phần thõn bài cú cần được tổ chức theo một trật tự nhất định khụng? Nếu cú thỡ đú là trật tự gỡ? Trong VB nghị luõn trật tự cỏc ý được sắp xếp như thế nào?

- HS theo dừi SGK, cõu hỏi gợi ý, suy nghĩ , trả lời

Ngoài những kết cấu bờn ngoài , văn bản nghị luận cũn cú những kiểu kết cấu bờn trong. Cỏc kiểu kết cấu bờn trong giỳp bài viết trở nờn rừ ràng, mạch lạc hơn.

* GV hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏc kiểu kết cấu dựa theo hệ thống cõu hỏi:

- Cho HS đọc vớ dụ và trả lời cõu hỏi HS đọc vớ dụ, lớp theo dừi, chỉ ra mối quan hệ để nắm cỏc kiểu kết cấu :

1.Khỏi niệm kết cấu:

*Kết cấu là tổ chức nội dung và hỡnh thức của bài văn. Kết cấu bao gồm:

-Tổ chức bờn ngoài (tức bố cục ), gồm 3 phần quen thuộc: mở bài , thõn bài, kết bài.

-Tổ chức bờn trong là cỏch sắp xếp ý theo một trật tự nhất định trong từng phần và giữa cỏc phần trong toàn bài để cho ý chớnh được nổi bật lờn, người đọc dễ nhận thấy, khụng hiểu lầm và do đú cú sức thuyết phục cao => Kết cấu

2.Kiểu kết cấu:

a.Kiểu kết cấu đẳng lập: Trong kiểu kết cấu

này, cỏc luận điểm bộ phận thuộc luận điểm trung tõm cú vị trớ ngang bằng nhau, được trỡnh bày theo lối liệt kờ.

b.Kiểu kết cấu tăng tiến:

Trong kiểu kột cấu này, cỏc luận điểm bộ phận thuộc luận điểm trung tõm cú trật tự: luận điểm sau cao hơn, sõu hơn luận điểm trước, thường được trỡnh bày bằng cỏc từ liờn kết “khụng chỉ” “mà cũn”

c.Kết cấu đối chiếu :

Trong kiểu kết cấu này, cỏc luận điểm bộ phận đối sỏnh với nhau theo từng cặp làm cho luận điểm trung tõm thờm nổi bật

+ Đẳng lập - + Tăng tiến + Đối chiếu + Tổng phõn hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Mối quan hệ giữa luận điểm trung tõm và luận điểm bộ phận cú tớnh chất gỡ?

? Mối quan hệ giữa cỏc luận điểm cú tớnh chất gỡ?

*Phần luyện tập : GV hướng dẫn HS lần lượt tỡm hiểu cỏc BT trong SGK + Khi làm BT 1, chỳng ta cần vận dung thao tỏc lập luận nào? Lớ giải vỡ sao lại vận dụng thao tỏc ấy ?

+ Nỗi khổ của việc học văn theo cỏc em là gỡ?

+ Niềm vui của việc học văn là gi? *Từ đú cho thấy vận dụng thao tỏc nghị luận so sỏnh là hợp lớ.

*BT 2 :HS tự làm ở nhaứ

Một phần của tài liệu Giáo án 12 CKTKN (Trang 109 - 110)