- Miêu tả dáng vẻ,lời nói để bọc lộ nội tâm, kết hợp bình về nhân vật
=>Hồn nhiên, chân thành trong tình cảm mảnh liệt của tình yêu thơng
=> Cô bé có tính cách sâu sắc, mạnh mẻ dứt khoát,rạch ròi quyết liệt.
2 Tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu. - Buồn hụt hẩng khi đa tay đón con mà con bỏ chạy không gọi ba
=> đau đớn tuyệt vọng.
- Lúc chia tay ông đau khổ bất lực. => Ông sung sớng cảm động,hạnh phúc,nghẹn ngào khi nghe con đột ngột thay đổi thái độ.
hs . Nhớ con, ân hận đánh con, nổi khổ tâm dày vò .
=> Hiền lành ,nhân hậu, nâng niu tình cảm cha con .
=> Nổi nhớ thơng con xen lẫn sự day dứt ân hận.
- Chọn lợc= ngà voi=> quý hiếm
- Tự tay làm : Ca răng,chuốt bóng ,khắc chữ ,=> tỉ mỉ,cần mẫn công phu .
=>Đó là chiếc lợc kết tụ tất cả tình cảm ngời cha đối với con .
=> Kết tinh tình mẫu tử mộc mạc mà đằm thắm, đau đớn mà kì diệu .
Hình ảnh ông Sáu trớc lúc hi sinh đ- ợctác giả miêu tả ntn ?
Chi tiết đó nói lên điều gì?
Cái nhìn cuối cùng của ông Sáu nói lên điều gì ?
HS thảo luận .
GV . Câu chuyện không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết sâu nặng mà còn gợi lên cho ngời đọc nghĩ đến nổi đau mất mát éo le mà chiến tranh gây ra cho biết bao gia đình .
Hoạt động3
Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tình huống ?
T/G sử dụng phơng thức biểu đạt nào ? Câu chuyện nói lên điều gì ?
* Trớc lúc hi sinh .
- Đa tay vào túi móc cây lợc đa cho tôi.. nhìn tôi hồi lâu.
=>Lúc sắp qua đời ngời cha nhớ đến con, mong đợc gặp con.
=> Chỉ có sức mạnh của tình cha con giúp ông Sáu làm đợc điều đó .
=> Đó là lời uỷ thác,là điều nhắn gửi, nguyện ớc cuối cùng của tình phụ tử .
=> Tác giả không chỉ ca ngợi tình cảm cha con mà còn tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa
III Tổng kết .
HS đọc ghi nhớ SGK
IV . Luyện tập .
Thay lời kể bằng lời ông Sáu kể lại cảnh gặp gỡ cuối cùng của 2 cha con .
IV. Củng cố
Những ngày đầu về phép bé Thu đối với ông Sáu ntn ?
Khi ông Sáu sắp đi xa tâm trạng bé Thu có gì thay đổi không ?