Mỗi dòng thơ đều có 8 chữ . Đoạn 1 . ... tan. ... ngàn mới ,gội,bừng, rừng, gắt,mật . * Vần . Các cặp vần: tan - ngàn , mới – gội. bừng – rừng ; gắt-- mật
• Vần chân theo từng cặp khuôn âm Đoạn 2 .
Về – nghe ; học –nhọc ; bờ- xa
• Chân vần theo từng cặp khuôn âm
Đoạn 3 .
ngát – hát ; non –son ;đúng –dựng ; tiên –nhiên
Nhận xét về cách ngắt nhịp
GV gọi HS đọc sgk phần ghi nhớ.
Hoạt động 2.
Điền vào chổ trống cuối các dòng thơ một trong các từ sau . sao cho phù hợp Hoạt động 3 Chia nhóm làm thơ Đại diện nhóm đọc Các nhóm nhận xét . cặp ( còn gọi là vần ôm )
- Cách ngắt nhịp linh hoạt không theo một cách thức nào .
* Ghi nhớ . SGK
II Luyện tập nhân diện thể thơ 8 chữ. Bài tập 1 .
Ca hát; ngày qua ;bát ngát ; muôn hoa. Bài tập 2.
HS điền vào cuối các dòng thơ . Bài tập 3 .
từ sai : rộn rã ( thay vào Vào trờng ) III .Thực hành làm thơ 8 chữ
Bài tập 1 : vờn; qua .
2 : bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng .
Đ. Củng cố – H ớng dẫn về nhà.
Tập làm thơ 8 chữ theo chủ đề nhà trờng,thầy cô ,bạn bè Tiết sau trả bài .Soạn bài Bếp lửa
Ngày soạn 23 /11 2006
Ngày dạy: 24 /11 /2006 Tiết: 55
Trả bài kiểm tra truyện trung đại
A. Mục tiêu:
21 Kiến thức: Giúp học sinh
Cũng cố kiến thức vể truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung dến hình thức thê loại
2. Kỷ năng:c
Rèn luyện kĩ năng Sữa lỗi trong bài.
3. Thái độ:
Rèn luyện ý thức tự giác
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Chấm bài
Học sinh: Đọc lại phần văn học trung đại
C Kiểm tra bài củ:
D. Tổ chức hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
GV nhận xét bài làm của HS
GV trả bài. ghi điểm vào sổ HS đọc lại bài
HS chữa lỗi sai